K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.     Chất nào sau đây khi tan trong nước phân làA. KOH.               B. K2SO4.           C. Ca(NO3)2                 D. CH3COOH.2.     Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?A. NaOH.                            B. KOH.               C. Ca(OH)2                   D. Zn(OH)2.Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M làA....
Đọc tiếp

1.     Chất nào sau đây khi tan trong nước phân là

A. KOH.               B. K2SO4.           C. Ca(NO3)2                 D. CH3COOH.

2.     Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?

A. NaOH.                            B. KOH.               C. Ca(OH)2                   D. Zn(OH)2.

Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là

A. 1.                                  B. 12                                       C. 10.                          D. 2.

Dung dịch X chứa hỗn hợp các bazơ có pH = 13. Nồng độ OH- của dung dịch là

A. 13M.                             B. 1M.                                     C. 2M.                         C. 2M.

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH3COOH.                 B. Na2SO4.                             C. KI                           D. NaOH

6.     Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. HF.                         B. HClO4                                           C. Ca(OH)2.                D. NaNO3.

7.     Dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?

A. NaCl.                      B. KOH.                                 C. H2SO4.                   D. AgNO3

Phản ứng giữa hai dung dịch nào dưới đây có thể sinh ra chất điện

         A. Ba(NO3)2 + NaCl                             B. Mg(NO3)2 + H2SO4.

        C. Na2SO4 + BaCl2.                               D. Ba(OH)2 + H2SO4.

9.      Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch

A. H+, Cl- , S2-, Ca2+.                            B. K+, CO32-, Mg2+, NO3-.

C. Pb2+, Ba2+, OH-, Cl-.                           D. SO42- , H+, Na+, NO3-.

10.                         Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch

A. Al3+, Mg2+, NO3-, SO42-.                B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl .

C. K+, I-, Na+, PO43-.                        D. Ba2+, H+, Cl, CO32-.

Trong dung dịch H2S (không xét dung môi H2O) có những phần tử nào sau đây?

A. HS-, H+, H2S                                   B. H+, S2-, H2S, HS2-    

C. S2-, H+, HS-                              D. H+, HS-, H2S, S2-.  

12.                        Cho các phương trình phản ứng sau:

(1)   BaCO3 + 2HNO3  → Ba(NO3)2 + H2O + CO2

 

(2)   Na2CO3 + H2SO4  → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

 

(3)   MgCO3 + H2SO4  → MgSO4 + CO2 + H2O

 

(4)   KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2

 

(5)   K2CO3 + 2HNO3  → 2KNO3 + CO2 + H2O

 

(6) CaCO3 + 2HCl

→ CaCl2 + CO2 + H2O

 

 

 

Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là

A.

(4) và (5)

B. (1) và (6)

C. (3) và (6)

D. (2) và (5)

13.  Giá trị pH của 2 lít dung dịch chứa 0,04 mol HI và 0,08 mol H2SO4

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 là

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

15.                         Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng

A.   9.                     B. 12,3                           C. 13                    D.12

16.                        Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.12                     B. 2                      C. 13                    D.1

Một dung dịch chứa a mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na + 0,4 mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 50,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,06 và 0,19.             B. 0,30 và 0,55.              C. 0,20 và 0,40.              D. 0,10 và 0,25

Một dung dịch chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; b mol Fe2+; 0,4 mol Cl- và 0,6 mol NO3-. Khối lượng chất tan trong dung dịch là

A. 91,4.                              B. 75,4.                               C. 67,4.                               D. 71,4

Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 0,09M và HNO3 0,125M với 280 ml dung dịch NaOH và Ca(OH)2 có pH=13 thu dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 1,67.                              B. 12,84.                            C. 1,56.                               D. 12,33

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A.    Ba(NO3)2           B. Ca(OH)2            C. H2S                         D. CH3COOH

Trộn 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,16M và KOH 0,2M với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,18M và HCl 0,15M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.    11,7                       B. 2,3                           C. 2,22                        D. 12,18

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính

A. Fe(OH)2                 B. Mg(OH)2                C. NaHCO3                D. Zn(OH)2

Cặp chất nào sau đây tạo thành chất điện li yếu

A. HCl + AgNO3                                B. H2SO4 + Ba(NO)2

C. HNO3+NaOH                                D. NaOH+CuCl2

Trong dung dịch axit sunfuhiric H2S  (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử và ion nào?

A.    H+, HS-, S2-, H2S, H2O               B. H+, HS-, S2-

C. H+, S2-, H2S                                  D. H+, HS-, S2-, H2S

25.                         Các ion nào sau không thể cùng t ồn tại trong một dung dịch?

A. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3-                                      C. Ca2+, Mg2+, OH-, Cl-

B. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.                   D. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-

Chất nào sau đây là chất không điện li

A. C2H5OH                B. KHCO3                  C. CH3COOH                                    D. Al(OH)3                 

Trộn 150ml dung dịch KOH 0,21 M với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,18 M được dung dịch A, nồng độ ion OH trong dung dịch A là

A. 0,39                        A. 0,285                      C. 0,195                                  D. 0,57

Dung dịch có pH=11 thì nồng độ ion OH-

A. 10-12 M

B. 0,001M

C. 0,01M

D. 10-11 M

2
24 tháng 10 2021

Bn chia đề nhỏ ra nhé

24 tháng 10 2021

1 A

2 D

3 D

4 A

5 D

6 D

7 D

9 B

 10 D

11 D

12 D

13 D

 14 C

1.     Chất nào sau đây khi tan trong nước phân làA. KOH.               B. K2SO4.           C. Ca(NO3)2                 D. CH3COOH.2.     Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?A. NaOH.                            B. KOH.               C. Ca(OH)2                   D. Zn(OH)2.Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M làA....
Đọc tiếp

1.     Chất nào sau đây khi tan trong nước phân là

A. KOH.               B. K2SO4.           C. Ca(NO3)2                 D. CH3COOH.

2.     Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?

A. NaOH.                            B. KOH.               C. Ca(OH)2                   D. Zn(OH)2.

Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là

A. 1.                                  B. 12                                       C. 10.                          D. 2.

Dung dịch X chứa hỗn hợp các bazơ có pH = 13. Nồng độ OH- của dung dịch là

A. 13M.                             B. 1M.                                     C. 2M.                         C. 2M.

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH3COOH.                 B. Na2SO4.                             C. KI                           D. NaOH

6.     Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. HF.                         B. HClO4                                           C. Ca(OH)2.                D. NaNO3.

7.     Dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?

A. NaCl.                      B. KOH.                                 C. H2SO4.                   D. AgNO3

Phản ứng giữa hai dung dịch nào dưới đây có thể sinh ra chất điện

         A. Ba(NO3)2 + NaCl                             B. Mg(NO3)2 + H2SO4.

        C. Na2SO4 + BaCl2.                               D. Ba(OH)2 + H2SO4.

9.      Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch

A. H+, Cl- , S2-, Ca2+.                            B. K+, CO32-, Mg2+, NO3-.

C. Pb2+, Ba2+, OH-, Cl-.                           D. SO42- , H+, Na+, NO3-.

10.                         Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch

A. Al3+, Mg2+, NO3-, SO42-.                B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl .

C. K+, I-, Na+, PO43-.                        D. Ba2+, H+, Cl, CO32-.

Trong dung dịch H2S (không xét dung môi H2O) có những phần tử nào sau đây?

A. HS-, H+, H2S                                   B. H+, S2-, H2S, HS2-    

C. S2-, H+, HS-                              D. H+, HS-, H2S, S2-.  

12.                        Cho các phương trình phản ứng sau:

(1)   BaCO3 + 2HNO3  → Ba(NO3)2 + H2O + CO2

 

(2)   Na2CO3 + H2SO4  → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

 

(3)   MgCO3 + H2SO4  → MgSO4 + CO2 + H2O

 

(4)   KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2

 

(5)   K2CO3 + 2HNO3  → 2KNO3 + CO2 + H2O

 

(6) CaCO3 + 2HCl

→ CaCl2 + CO2 + H2O

 

 

 

Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là

A.

(4) và (5)

B. (1) và (6)

C. (3) và (6)

D. (2) và (5)

13

0
22 tháng 8 2023

A và C đều đúng nhé 

23 tháng 8 2023

282837373773733371723230175871385710753827521712893785713858972375837587265175378231758676734673465732586574657263943564620345492562862423387466376446642466464767764462646466464664646426643726432473647264626462428366776746444464666463724+4835285385547662348642566286856276734654652656622222222=

26 tháng 10 2020

Bài 1:

a, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ lần lượt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là NaNO3, NaCl và Na2SO4. (1)

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và NaCl. (2)

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

b, _ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.

+ Nếu tan, đó là NaOH và Ba(OH)2. (1)

+ Nếu không tan đó là Mg(OH)2 và Al(OH)3. (2)

_ Nhỏ một lượng dd nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd Na2SO4.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Ba(OH)2.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaOH.

_ Hòa tan mẫu thử nhóm (2) vào lượng dư dd NaOH vừa nhận biết được.

+ Nếu tan, đó là Al(OH)3.

PT: \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng gì, đó là Mg(OH)2.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

c, _ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.

+ Nếu tan, đó là CaCl2 và NaNO3. (1)

+ Nếu không tan, đó là CaCO3 và AgCl. (2)

_ Nhỏ một lượng dd nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2.

PT: \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Nhỏ một lượng dd HCl vào ống nghiệm chứa các mẫu thử nhóm (2).

+ Nếu mẫu thử tan và có hiện tượng sủi bọt khí, đó là CaCO3.

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là AgCl.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

d, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng các mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là OH- và S2-. (1)

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là Cl- , SO42- và NO3- (2)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd HCl.

+ Nếu có khí mùi trứng thối thoát ra, đó là S2-.

PT: \(2H^++S^{2-}\rightarrow H_2S\uparrow\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là OH-.

PT: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là SO42-.

PT: \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là Cl- và NO3-. (3)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (3) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Cl-.

PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NO3-

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bài 2: Làm tương tự như phần c bài 1.

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 7 2018

2) Đặt số mol Na2CO3 là x mol, số mol NaHCO3 là y mol
nHCl=0,9.0,5=0,45(mol)
nH2=0,3(mol)
Ta có PTHH
---------------Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + H2O + CO2
mol-------------x-------------2x------...
---------------NaHCO3 + HCl -----> NaCl + H2O + CO2
mol------------y--------------y-------...
Ta thấy HCl dư do 0,45>0,3
tự tính độ pH nha

12 tháng 7 2018

3) Ta có công thức:
C%=CM*M(HCOOH)/10*d
=>CM(đầu)=C%*10*d/M(HCOOH)
=0.46*10*1/46=0.1(mol/l)
_Dung dịch sau phản ứng có pH=3:
=>CM(H+)=10^-3(mol/l)
HCOOH<=>H{+}+HCOO{-}
10^-3------->10^-3(mol/l)
=>CM(HCOOH sau)=10^-3(mol/l)
_Độ điện li alpha=CM(HCOOH sau)/CM(đầu)
=10^-3/0.1=0.01=1%
=> chọn C

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?Bài 2. Sự điện li, chất điện li là gì ?Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.Bài 3.Viết phương trình điện li của...
Đọc tiếp

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?

Bài 2.

Sự điện li, chất điện li là gì ?

Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?

Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.

Bài 3.

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2    0,10M; HNO3     0,020M ; KOH   0,010M.

Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.

b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.

Bài 4.

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do

A. Sự chuyển dịch của các electron.

B. Sự chuyển dịch của các cation.

C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.

D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.

Bài 5.

Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A. KCl rắn, khan.

B. CaClnóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Bài 6.

Viết phương trình điện li của các chất sau :

a) Các axit yếu : H2S, H2CO3.

b) Bazơ mạnh : LiOH.

c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS.

d) Hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.

Bài 7.

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

1) Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.

2) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

3) Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+trong nước là axit.

4) Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Bài 8.

Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

1) [H+]  =  0,10M

2) [H+] <  [CH3COO]

3) [H+] > [CH3COO]

4) [H+] < 0.10M.

Bài 9.

Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

  1. [H+]  =  0,10M
  2. [H+] < [NO3]
  3. [H+] > [NO3]
  4. [H+] < 0,10M.

Bài 10.

Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?

Bài 11.

Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

Bài 12.

Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Bài 13.

Một dung dịch có [OH] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là
A. axit                         B. trung tính
C. kiềm                        D. không xác định được

Bài 14.

Tính nồng độ H+, OH và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.

Bài 15.

Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion của nước là:
A. [H+].[OH] > 1,0.10-14                     B. [H+].[OH] = 1,0.10-14
C. [H+].[OH] < 1,0.10-14                     D. Không xác định được.

16
23 tháng 6 2016

Bài 7:

Chọn C.

Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

23 tháng 6 2016

Bài 8:

Chọn D: [H+]  < 0,10M.

Câu 1 Cho các chất sau: Al(OH)3, HCl, KHCO3, NaCl, Na2SO4, H2SO4. Trong đó muối trung hoà gồm: ​A. Al(OH)3, HCl. B. NaCl, Na2SO4.​C. KHCO3.​ D. HCl, H2SO4 Câu 2 Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây thuộc loại phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li? ​A. CuSO4 + HNO3.​B. Zn + HCl. ​C. Na2CO3 + HNO3.​D. NaCl + KNO3. Câu 3 Dung dịch NaOH dư tác dụng với X cho kết tủa. X là ​A....
Đọc tiếp

Câu 1 Cho các chất sau: Al(OH)3, HCl, KHCO3, NaCl, Na2SO4, H2SO4. Trong đó muối trung hoà gồm: ​A. Al(OH)3, HCl. B. NaCl, Na2SO4.​C. KHCO3.​ D. HCl, H2SO4 Câu 2 Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây thuộc loại phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li? ​A. CuSO4 + HNO3.​B. Zn + HCl. ​C. Na2CO3 + HNO3.​D. NaCl + KNO3. Câu 3 Dung dịch NaOH dư tác dụng với X cho kết tủa. X là ​A. Zn(OH)2.​B. MgCl2.​C. HCl.​D. NaHCO3. Câu 4: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 0,01M nồng độ của Fe3+ là ​A. 0,02M.​B. 0,01M.​C. 0,12M.​D. 0,03M. Câu 5: Cho 2,925 gam NaCl tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ​A. 7,175.​B. 14,35.​C. 8,50.​D. 42,50. Câu 7: Dung dịch các chất điện li dẫn được điện là do sự chuyển dịch tự do của ​A. các phân tử chất tan. B. các electron.​C. các proton.​ D. các ion. Câu 13: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: HNO2, CH3COOH, HCl, H2SO4. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là​A. HCl. B. HNO2. C. CH3COOH. ​D. H2SO4. Câu 14: Trộn 100 ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,15 M thu được 250 ml dung dịch có pH= x và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là: ​A. 13 và 1,165 gam. B. 1 và 2,33 gam. C. 13 và 1,7475 gam.​D. 1 và 1,165 gam. Câu 15: Cho 2 dung dịch NaOH và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol và có pH lần lượt là a và b. Khi đó ​A. a < 7.​B. a = b.​C. a > b.​D. a < b. Giải chi tiết giùm mình vs

0
6 tháng 8 2018

CÁC CHẤT ĐIỆN LI MẠNH BAO GỒM: CaCl2 , NaOH, H2SO4,

NH4Cl, HCl, AgNO3, KOH, NaCl, Ba(OH)2