K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

\(,A=x^2-12x+37=\left(x^2-12x+36\right)+1\)

\(=\left(x-6\right)^2+1\)

với mọi giá trị của x , ta có:

\(\left(x-6\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-6\right)^2+1\ge1\)

Vậy Min A = 1

Để A = 1 thì \(x-6=0\Rightarrow x=6\)

\(B=-x^2+14x-53\)

\(=-\left(x^2-14x+49\right)-4\)

\(=-\left(x-7\right)^2-4\le-4\)

Vậy Max B = -4

Để B = -4 thì \(x-7=0\Rightarrow x=7\)

1 tháng 1 2018

\(a,x^2+5y^2+2xy-4x-8y+2015\)

\(=\left(x^2+y^2+2xy\right)-4\left(x+2y\right)+4+4y^2-4y+1+2015=\left[\left(x+y\right)^2-4\left(x+2y\right)+4\right]+\left(4y^2-4y+1\right)+2015\)

\(=\left(x+y-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2+2010\)

Do.....

Nên .....

Vậy MIN = 2010 <=> x = 3/2; y = 1/2

P/S: nhương người đi sau

\(\)

17 tháng 7 2019

\(A=\left(x+3\right)\left(x-4\right)+7=x^2-x-5=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}-5\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{21}{4}\ge-\frac{21}{4}\)

"=" <=> x = 1/2

\(B=3-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=3-\left(x^2-3x+2\right)\)

\(=3-\left(x-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+2\right)\)

\(=3+\frac{1}{4}-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le\frac{13}{4}\)

Xảy ra khi x = 3/2

19 tháng 7 2015

A= X2+5X+25/4-37/4 =(X+5/2)2-37/4 >= -37/4

  

Amin=-37/4

Đạt được khi : X=-5/2

B=-X2+7X+1=-(X2-7X-1)=-(X2+7X+49/4-53/4)=-(X+7/2)2+53/4<=53/4

BMax=53/4

Đạt được khi:X=-7/2

C=2x2+6x=2x2+6x+9/4-9/4=2(x2+3x+9/4)-9/4=2(x+3/2)2-9/4>=-9/4

CMin=-9/4

Đạt được khi:x=-3/2

 

27 tháng 4 2018

1) Áp dụng BĐT bunhia, ta có 

\(P^2\le3\left(6a+6b+6c\right)=18\Rightarrow P\le3\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra <=> a=b=c=1/3

1 tháng 9 2020

\(A=x^2+9x+56=\left(x+\frac{9}{2}\right)^2+\frac{143}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{9}{2}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{2}\right)^2+\frac{143}{4}\ge\frac{143}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+\frac{9}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)

Vậy minA = 143/4 <=> x = - 9/2

\(B=x^2-2x+15=\left(x-1\right)^2+14\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+14\ge14\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy minB = 14 <=> x = 1

\(C=9x^2-12x=9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-4\)

Vì \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-4\ge-4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy minC = - 4 <=> x = 2/3

1 tháng 9 2020

Bài 1.

A = x2 + 9x + 56

= ( x2 + 9x + 81/4 ) + 143/4

= ( x + 9/2 )2 + 143/4

( x + 9/2 )2 ≥ 0 ∀ x => ( x + 9/2 )2 + 143/4 ≥ 143/4

Đẳng thức xảy ra <=> x + 9/2 = 0 => x = -9/2

=> MinA = 143/4 <=> x = -9/2

B = x2 - 2x + 15

= ( x2 - 2x + 1 ) + 14

= ( x - 1 )2 + 14

( x - 1 )2 ≥ 0 ∀ x => ( x - 1 )2 + 14 ≥ 14 

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

=> MinB = 14 <=> x = 1 

C = 9x2 - 12x 

= 9( x2 - 4/3x + 4/9 ) - 4

= 9( x - 2/3 )2 - 4

9( x - 2/3 )2 ≥ 0 ∀ x => 9( x - 2/3 )2 - 4 ≥ -4

Đẳng thức xảy ra <=> x - 2/3 = 0 => x = 2/3

=> MinC = -4 <=> x = 2/3

Bài 2.

D = -9x2 + x

= -9( x2 - 1/9x + 1/324 ) + 1/36

= -9( x - 1/18 )2 + 1/36

-9( x - 1/18 )2 ≤ 0 ∀ x => -9( x - 1/18 )2 + 1/36 ≤ 1/36

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/18 = 0 => x = 1/18

=> MaxD = 1/36 <=> x = 1/18

E = -x2 + 3x - 5

= -( x2 - 3x + 9/4 ) - 11/4

= -( x - 3/2 )2 - 11/4

-( x - 3/2 )2 ≤ 0 ∀ x => -( x - 3/2 )2 - 11/4 ≤ -11/4

Đẳng thức xảy ra <=> x - 3/2 = 0 => x = 3/2

=> MaxE = -11/4 <=> x = 3/2

F = -16x2 - 5x

= -16( x2 + 5/16x + 25/1024 ) + 25/64

= -16( x + 5/32 )2 + 25/64 

-16( x + 5/32 )2 ≤ 0 ∀ x => -16( x + 5/32 )2 + 25/64 ≤ 25/64

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/32 = 0 => x = -5/32

=> MaxF = 25/64 <=> x = -5/32

17 tháng 7 2019

1: a) \(x^3+10x^2+15x-26\)

\(=\left(x^3-x^2\right)+\left(11x^2-11x\right)+\left(26x-26\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)+11x\left(x-1\right)+26\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2+11x+26\right)\left(x-1\right)\)

b) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)\) (1)

Đặt \(x^2+5x+5=y\)

Khi đó (1) trở thành: \(\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

Bài này thiếu đề à bn banhquabanhquabanhqua

17 tháng 7 2019

2: Ta có: \(x^2+x=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;2\right\}\) \(\)

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)