K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

câu 4 khỏi trả lời nha!!!

3 tháng 12 2019

1.Ta có:để 38*:9<=>[3+8+*]:9

                         <=>[11+*]:9

                         =>x=7

                          Vậy số 387 là số cần tìm

2.Ta có:

180=2^2.3^2.5

320=2^5.5

BCNN[180:320]=2^5.3^2.5=1340

Ta có:

y như phần trên

ƯCLN {180;320}=2^2.5=20

BCNN gấp ƯCLN số lần là:

1340:20=67[lần]

Vậy BCNN gấp ƯCLN 67 lần

17 tháng 12 2017

UCLN (a ; b) = 360/60

UCLN (a;b) = 60 

suy ra : a = 60

b = 360/60 = 60

vậy a = 60 ; b =60

17 tháng 11 2016

=>a,b la ước chung cua 60 , 360 . UCLN (60 , 360)= 60  .  U(60) ={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}   .  Ma trong do chi co 12.30= 360 

=> a=12 , b=30 hoac a=12 , b=30

17 tháng 11 2016

giúp tớ với

10 tháng 12 2017

Xét (a,b)[a,b] = a.b

=>(a,b) = 360 : 6 = 6

Gọi a = 6m; b = 6n và (m,n) = 1

Khi đó, a.b = 62.mn

=>m.n = 360 : 6= 10

Ta chọn 2 số m và n có tích là 10 và (m,n)  = 1

m12510
n10521
a6123060
b6030126
10 tháng 12 2017

Ta có: ab = [a,b].(a,b)

=> (a,b) = 360 : 60

=> (a,b) = 6

Vì (a,b) = 6 => a = 6m, b = 6n (m,n thuộc N; (m,n) = 1)

Lại có: ab = 360

=> 6m.6n = 360

=> 36mn = 360

=> mn = 10

Vì a < b => m < n

Mà (m,n) = 1 

Ta có bảng :

m12510
n10521
a6123060
b6030126

Vậy...

15 tháng 11 2018

Ta có: 

BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a.b

Mà BCNN(a,b) = 60

            a.b = 360

=> ƯCLN(a,b) = 360 : 60 = 6

   Đặt a = 6m, b = 6n ( m,n thuộc N  ;  (m,n) = 1 )

=> 6m.6n = 360

<=> 36mn = 360

=> mn = 10

   Ta có bảng sau:

 m  1   2   5  10
 n  10   5    2    1
 a  6  12  30  60
 b  60  30  12  6

  Vậy (a,b) \(\in\){ (6,60) ; (12, 30) ; (30,12) ; ( 60,6)}

       _Hok tốt_

!!!

27 tháng 11 2015

1.

Ta có p = 42k  r = 2.3.7.k + r ( k,r \(\in\)N , 0 < r < 42 )

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.

Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.

Vậy r = 25.

 

27 tháng 11 2015

2) Ta có : 10^5000 + 125=100...00+125=100...00125

Có tổngcác chữ số là 1+1+2+5=9 chia hết cho 9

Do 10^500 chia hết cho 125 và 125 chia hết cho 125

=> 10^5000+125 chia hết cho 5

25 tháng 11 2018

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

25 tháng 11 2018

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )

17 tháng 11 2016

1. Ta có: BCNN(180;320) = 2880

             ƯCLN(180;320) = 20

Vì 2880 : 20 = 144

Vậy BCNN(180;320) gấp ƯCLN(180;320) là 144 lần

2) Ta có: BCNN(240;60) = 240

               ƯCLN(240;60) = 60

Vì 240 : 60 = 4

Vậy_____________gấp ____________ 4 lần

CHÚC BẠN HỌC TỐT

17 tháng 11 2016

1) gap 10 lan

minh chi lam dc cau 1 thoi 

de minh suy nghi da nhe tk minh nha

12 tháng 11 2019

Câu 1 bạn tự làm nha!! tìm BCNN và  ƯCLN rồi chia cho nhau

Câu 2 bạn tìm UCLN của 3 số trên nghĩa là bạn tìm đc số phần nhiều nhất. từ đây bạn lấy số vở, bút, tập giấy chia cho ƯCLN

câu 3:

2n+6 /: n+2     ( /: là chia hết nhé) 

<=> 2.(n+2)+2 /: n+2

<=> 2 /: n+2

<=> n+2 thuộc tập hợp (-2;-1;1;2)

<=> n thuộc tập hợp (-4;-3;-1;0)

Mà n thuộc N 

=> n = 0

Vậy n = 0 là giá trị cần tìm

25 tháng 11 2018

a ta có

a.b=ưcln(a,b).bcnn(a,b)=360=>ưcln(a,b)=6

đăt a=6m,b=6n ưcln(mn)=1

=>m.n=10

đên đây thì dễ rồi nha

25 tháng 11 2018

Có muốn mk giải lại đầy đủ ko