Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) đang nghĩ
2)
2 + 22 + 23 + ... + 2100
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 299 + 2100 )
= 2.(1+2) + 23(1+2) + ... + 299(1+2)
= 2.(2 + 23 + ... + 299 ) chia hết cho 2
=> đpcm
Ta có
\(x⋮12;15;30\left(0< x\le500\right)\)
\(\Rightarrow\) x là \(BCNN_{\left(12;15;30\right)}=60\)
Trong bài này t đi tìm x hay BCNN của 12;15;30 còn cách tìm BCNN thì lớp 6 đã học trương trình này ròi nhe
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
oke các bn ơi đây là bài của mk:
bài 1 :
Để giải được bài toán này ta sử dụng ( không chứng mnh ) tính chất sau : Nếu 1 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố có dang a^m.b^n.c^p thì số đó có
(m + 1 ) (n + 1 ) (p +1 ) ước
phân tích 180 ra thừa số nguyên tố : 180 = 2^2 x3^2 x5
Vân dụng tính chất trên ta có :
180 có số ước là 3x3x2=18 ( ước)
Các ước nguyên tố của 180 là 2;3;5
Số ước không nguyên tố của 180 là : 18-3=15 (ước)
Vậy tập hợp P có 15 phần tử .
Đáp số : 15
bài 2 các bn suy nghĩ đi nha bữa sau mk ghi tiếp
bài 1 :
P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180 =>P là tập hợp các ước là hợp số của 180
sau đó bạn liệt kê ra.
bài 2
4n-6 chia hết cho 2n-1 (1)
mà 2n-1 chia hết cho 2n -1 => 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 (2)
từ (1);(2) => (4n-6 ) - 2(2n-1) chia hết cho 2n-1=> 4n-6-4n+2 chia hết cho 2n-1
=>(4n-4n) +(-6+2) chia hết cho 2n-1
=> -4 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 € Ư(4)
=> 2n-1 € {2;-2;4:-4:1:-1}
=> 2n € {3;-1;5;-3;2;0}
=> n € {3/2;-1/2;5/2;-3/2;1;0}
xong rùi đó
Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7
Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)
Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7
Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7
Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7
Chúc bạn học tốt!
100a+10b+c=11a+11b+11c
89a=b+10c
vi b+10c<100
=>89a<100
=>a=1
89=b+10c
89-b=10c
Vi 10c chia het cho 10
89 -b có chia hết cho 10
=> b=9
=>10c=80
=>c=8
=> abc=198
2011^2002 = 2011^2000 . 2011^2 = (2011^5)^400 . 2011^2 = (.......5)^400 . ....1 = .....5 . ......1 = ........5 2009^2000 = (2009^5)^400 = tận cùng là 9 hoặc 1 vậy A ko chia hết cho 5 B = 2 + 2^2 + 2^3 + ..... + 2^100 2B = 2^2 + 2^3 +...................+ 2^101 B = 2^101 - 2 = 2^100 . 2 -2 = (2^4)^25 . 2 - 2 = 16^25 .2 - 2 = .....6 . 2 -2 = .......2 - 2 = .......0 vậy B chia hết cho 2