K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

1 - (11/4 + X - 5/3) : 19/5 = 0

=> (11/4 + X - 5/3) : 19/5 = 1-0=1

=> 11/4 +X - 5/3 = 19/5 x 1= 19/5

=> 11/4 + X= 19/5 + 5/3= 82/15

=> X= 82/15 - 11/4 =163/60

Vậy X= 163/60

16 tháng 10 2016

11/4 là 11 phần 4 hã bạn

16 tháng 10 2016

1-(11/4+x-5/3):19/5=0

   (11/4+x-5/3):19/5=1-0

   (11/4+x-5/3):19/5=1

    11/4+x-5/3        =1x19/5

    11/4+x-5/3        =19/5

    11/4+x              =19/5+5/3

    11/4+x              =34/5

            x              =34/5-11/4

            x              =81/20

Chắc thế :))

    

x=45

~~~~~~~~
~~~~~~~
~

26 tháng 9 2018

45 nhé bn

14 tháng 6 2015

a)\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{23.27}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)

b)\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}=\frac{5}{14}\)

c)\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{9.10}=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)+2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}+2\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{10}{39}+\frac{9}{5}=\frac{401}{195}\)

21 tháng 6 2018

12 : x +5 = 3+ 5

12 : x +5 = 8

12: x = 8-5 

12:x = 3

x = 12 :3 

x= 4

21 tháng 6 2018

5 x [ x + 19 ] = 170-50

5x [ x+ 19 ] = 120

x+ 19 = 120 : 5

x + 19 = 24

x = 24 -19

x = 5

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

nếu các cậu thấy hay thì like mk nha

1
13 tháng 12 2015

tớ tick cậu rồi Ngô Phúc Dương tick lại tớ đi

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

nếu các cậu thấy hay thì like mk nha

0
7 tháng 9 2018

= 0 nha vì có thừa số 0

7 tháng 9 2018

1 * 2 * 3 * 4 * 5 * 6 * 6 * 7 * 8 * 9 * 10 * 11 * 12 * 13 * 14 * 15 * 16 * 17 * 18 * 0 * 19 * 20

= 0 nha 

Bởi vì trong dãy số nhân này có nhân với số 0 

Chúc bạn học tốt

13 tháng 3 2016

theo lớp 1 thì cô giáo dạy là:

6+5=11

7+3=10

9+1=10

8+0=8

2+3=5

Vậy 7+1=8

bài 2

5+5=10

4+4=8

1+1=2

Vậy 2+3=5

Vậy bài 1:8

Bài 2:5

Ai tích mình mình tích lại cho

13 tháng 3 2016

6 + 5 = 11

7 +3 = 10

9 + 1 = 10

8 + 0 = 8

2 + 3 = 5

Vậy 7 + 1 = 8

5 + 5 = 10

4 + 4 = 8

1 + 1 = 2

Vậy 2 + 3 = 5

1) (x-17)*17=0

    x-17=0

    x=17

2) 32(x-11)=32

    x-11=1

    x=12

3) (x-25)-75=0

    x-25=75

    x=3

4) 575-(6*x+70)=445

    6*x+70=130

    6*x=60

    x=10

5) 315+(125-x)=435

   125-x=120

    x=5

6) x-105:21=15

    x-5=15

    x=20

7) (x-105):21=15

    x-105=315

    x=420

8) (x-38):19=12

    x-38=228

    x=266

9) (x-15)*(x-19)=0

=>x-15=0 hoặc x-19=0

    x=15 hoặc x=19

10) 96-3(x+1)=42

     3(x+1)=54

     x+1=18

     x=17

7 tháng 6 2016

a) ( x - 17 ) . 17 = 0

=> x - 17           = 0 : 17

=> x - 17           = 0

=> x                  = 0 + 17

=> x                   = 17

b) 32 . ( x - 11 ) = 32

=>         x - 11   = 32 : 32

=>          x - 11  = 1

=>            x       = 1 + 11

=>            x        = 12

c) ( x - 25 ) - 75 = 0

=>  x - 25          = 0 + 75

=>  x - 25           = 75

=>  x                  = 75 + 25

=>  x                   = 100

d) 575 - ( 6 . x + 70 ) = 445

=>           6 . x + 70 = 575 - 445

=>           6 . x  + 70 = 130

=>           6 . x           = 130 - 70

=>            6 . x           = 60

=>                  x           = 60 : 6

=>                    x           = 10

e) 315 + ( 125 - x ) = 435

=>            125 - x   = 435 - 315

=>             125 -  x  = 120

=>                       x  = 125 - 120

=>                        x = 5

f) x - 105 : 21 = 15

=> x - 5          = 15

=>  x              = 15 + 5

=>  x              = 20

g) ( x - 105 ) : 21 = 15

=>  x -105           = 15 . 21

=>  x - 105           = 315

=> x                     = 315 + 105

=> x                     = 420

h) ( x - 38 ) : 19 = 12

=> x - 38           = 12 . 19

=> x - 38           = 228

=> x                  = 228 + 38

=> x                   = 266

i) ( x - 15 ) . ( x - 19 ) = 0

=> x - 15 = 0 => x = 0 + 15 => x = 15

     x - 19 = 0 => x = 0 + 19 = x = 19

=> x = 15 ; 19

j) 96 - 3( x + 1 ) = 42

=>      3( x + 1 ) = 96 - 42

=>       3( x + 1 ) = 54

=>           x + 1    = 54 : 3

=>           x + 1     = 18

=>            x          = 18 - 1

=>            x           = 17