Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1 và h2h2 (m)
Ta có: h1+h2=120h1+h2=120. (1)
Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2)
Khối lượng nước có trong cốc:
m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)
Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là:
m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)
Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có:
S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)
Từ đó suy ra$
h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm)
Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:
p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
a) Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống là: \(P_1=d_1.h_1=136000.0,46.10^{-2}=625,6N/m^2\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên điểm A là:
\(P_2=d_1(h_1-h_A)=136000.(0,46.10^{-2}-0,14.10^{-2})=435,2N/m^2\)
b) Từ công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h \Rightarrow h=\dfrac{p}{d}\)
\(\Rightarrow\) Phải đổ nước vào ống đến mức: \(h'=\dfrac{P_1}{d_2}=\dfrac{625,6}{10000}=0,06256m=6,256cm\)
ta có:
do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2
\(\Rightarrow P_1=P_2\)
\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)
\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)
mà S1=S2
\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)
mà h1+h2=0,2m
\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)
Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)
a) Diện tích của cánh buồm là :
\(s=\dfrac{F}{p}=6800:340=20\left(m\right)\)
b) Áp suất mà cánh buồn phải chịu là :
\(p=\dfrac{F}{S}=8200:20=410\left(pa\right)\)
a, p = F:S => S=F:p = 6800:340 = 20m2
b, p = F:S = 8200:20 = 410 N/m2
Sai đề rồi, kết quả sẽ là số âm, đây là cách tính :
s = 10cm2 = 0,001m2
h1 = h2 = 10cm = 0,1m
p = pF + pHg+H2O + ppittong
p = F/s + dHgh1 + dH2Oh2 + F/s
<=> p = F/s + dHgh1 + dH2Oh2 + 10m/s
<=> 6330 = F/0,001 + 136000.0,1 + 10000.0,1 + 10/0,001
bài này khó, mk sẽ chuyển đầu bài sang hóa r làm, bn tham khảo bên đó nhé
sr bạn vì k bik làm bài 1)
2)
a)Diện tích cánh buồm là:
S=\(\frac{F}{p}\)=7200:360=20(m2)
b)Nếu....thì cánh buồm phải chịu áp suất bằng:
p=\(\frac{F}{S}\)=8400:20=420(N/m2)
Vậy........
3)
Đổi 1g/cm3=10000N/m3
13,6g/m3=13600N/m3(nếu mik nhớ k lầm:d=10D:d là khối lượng riêng còn D là trọng lg riêng)
4cm=0.04m; 44cm=0.44m
Áp suất cột thủy ngân td lên đáy cốc là:
ptn=dtn.htn=13600.0.04=544(Pa)
Áp suất do cột nc td lên đáy cốc là
pn=dn.hn=10000.0.44=4400(Pa)
1)Tóm tắt :
\(h_1=150;h_2=25m;h_3=30m\)
\(D_{H_2O}=1000kg/m^3\)
p =?
GIẢI :
Khoảng cách từ mặt nước đến cửa van là :
\(h=h_1-\left(h_2+h_3\right)=150-\left(25+30\right)=95\left(m\right)\)
Trọng lương riêng của nước là
\(d=10.D=10.1000=10000\left(N/m^3\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên của van là:
\(p=d.h=10000.95=950000\left(Pa\right)\)