K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quy luật : 2 số đứng trước cộng lại ra số đứng sau từ số thứ 3

3 số tiếp theo là : 54 ; 87 ; 141

Hok tốt

11 tháng 12 2018

Trả lời :

1 + 1 + 2 + 3 + 5 + 8 + 13 + 21 + 33 + 54 + 87 + 141 

Hok tốt

24 tháng 8 2018

B1:

a,\(\left(3x-2\right)\left(x-3\right)=3x^2-9x-2x+6=3x^2-11x+6\)

b,\(\left(2x+1\right)\left(x+3\right)=2x^2+6x+x+3=2x^2+7x+3\)

c,\(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=3x^2-x-9x+3=3x^2-10x+3\)

B2:

1)\(x^2-\left(x+4\right)\left(x-1\right)=x^2-\left(x^2-x+4x-4\right)=x^2-x^2+x-4x+4=-3x+4\)

2)\(x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+4\right)=x^2+2x-\left(x^2+4x-2x-8\right)\)

\(=x^2+2x-x^2-4x+2x+8=8\)

5 tháng 8 2019

\(\left(8-5x\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\left(x+1\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow8x+16-5x^2-10x+4x^2+4x-8x-8=x^2-4\)

\(\Rightarrow-6x-x^2-8-x^2+4=0\)

\(\Rightarrow-6x-2x^2-4=0\)

\(\Rightarrow-2\left(3x+x^2+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1,5\right)^2-0,25=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}}\)

24 tháng 8 2018

4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)

=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)

=\(3x^2\)-9x-4x+6

=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6

=\(3x^2\)-13x+6

5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)

=2x.x+2x.3+1.x+1.3

=\(2x^2\)+6x+1x+3

=\(2x^2\)+(6x+1x)+3

=\(2x^2\)+7x+3

6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)

=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)

=\(3x^2\)-1x-9x+3

=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3

=\(3x^2\)-10x+3

rút gọn biểu thức

A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)

=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)

=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4

=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4

= -3x+4

B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)

=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4

=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)

=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8

=8

tính giá trị biểu thức

A=3(x-2)-(2+x)(x-3)

=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)

=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)

=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x

=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)

=4x - \(x^2\)

thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:

4.(-8)- (-8)\(^2\)

= - 32 +64

= 32

B= x(3-x)-(1+x)(1-x)

=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)

=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)

=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)

=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1

=3x-1

thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:

3.(-5)-1

=-15-1

=-16

24 tháng 8 2018

Thu gọn biểu thức

4) (3x - 2) (x - 3) 

= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )

= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3

= 3x2 - 2x - 9x + 6

= 3x2 - 11x + 6 

5) (2x + 1) (x + 3) 

= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )

= 2x2 + 1x + 6x + 3

= 2x2 + 7x + 3

6) (x - 3) (3x - 1) 

= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )

= 3x2 - 9x - x + 3

= 3x2 - 10 + 3

Rút gọn biểu thức

A) x^2 - (x + 4) (x - 1)

= x2 - ( x+ 4x ) - ( x + 4 )

= x- x2 - 4x - x - 4

= -5x - 4

B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)

= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )

= x+ 2x - x2 + 2x + 4x - 8

= 8x - 8

Tính giá trị biểu thức

A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8

Thế x = -8 vào, ta có :

= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )

= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )

= -30 - 66

= -96

B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5

Thế x = - 5 vào, ta có :

= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )

= -5 x 8 - (-4) x 6

= - 40 - -24

= -40 + 24

= -16

100% đúng 

hok tốt nha 

10 tháng 4 2020

Lúc mới đọc đề tớ tưởng x+\(\frac{3}{2}\)chứ. Nhìn lại thì...

10 tháng 4 2020

Câu B đây;vừa bị lag

B, \(\frac{x+1}{35}\)+\(\frac{x+3}{33}\)=\(\frac{x+5}{31}\)+\(\frac{x+7}{29}\)

\(\frac{x+1}{35}\)+1+\(\frac{x+3}{33}\)+1=\(\frac{x+5}{31}\)+1+\(\frac{x+7}{29}\)+1

\(\frac{x+36}{35}\)+\(\frac{x+36}{33}\)-\(\frac{x+36}{31}\)-\(\frac{x+36}{29}\)=0

⇔ (x+36)(\(\frac{1}{35}\)+\(\frac{1}{33}\)-\(\frac{1}{31}\)-\(\frac{1}{29}\))=0

\(\frac{1}{35}\)+\(\frac{1}{33}\)-\(\frac{1}{31}\)-\(\frac{1}{29}\)<0

⇔ x+36=0

⇔ x=-36

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-36}

câu C tương tự nhé

19 tháng 1 2022

 (3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x) 

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3=10-6x-5x+3x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-10+11x-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow19x-13=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{19}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{19}\right\}\)

19 tháng 1 2022

hình như sai đề á mk lm k ra mk nghĩ là sai th

15 tháng 8 2016

Bài 1:

a) A = 210+211+212 

=210*(1+21+22)

=210*(1+2+4)

=7*210 chia hết 7

Đpcm

b)7*32=244

=32+64+128

=25+26+27

 

 

15 tháng 8 2016

Bài 2:

a)ko hiểu đề

b)nhân N với * x như dạng lp 6 âý

13 tháng 2 2021

\(A=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right)\div\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(=\left(\frac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\div\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(=\left(\frac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x^2-x-12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\div\frac{x+2}{x+3}\)

\(=\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\times\frac{x+3}{x+2}\)

\(=\frac{3x+6}{x-3}\times\frac{1}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\frac{3}{x-3}\)

13 tháng 2 2021

\(A=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right):\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(=\left(\frac{21}{x^2-9}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{x-1}{x+3}\right):\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)

\(=\left(\frac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)

\(=\left(\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)

\(=\frac{6+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\frac{3}{x-3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

- Các tấm thẻ được đánh số chẵn là: thẻ số 2; thẻ số 8; thẻ số 32.

Xác suất để biến cố \(A\) xảy ra là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

- Các tấm thẻ được đánh số nguyên tố là: thẻ số 2; thẻ số 3; thẻ số 5; thể số 13.

Xác suất để biến cố \(B\) xảy ra là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

- Không có tấm thẻ nào được đánh số chính phương.

Do đó, xác suất để biến cố \(C\) xảy ra bằng 0.