Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:B=(-1)^n.(-1)^(n+1).(-1)^(2n+1)
=>B=(-1)^(n+n+1+2n+1)
=>B=(-1)^(4n+2)
=>B=(-1)^2.(-1)^4n
=>B=1.(-1)^4n
=>B=(-1)^4n.
VậyB=(-1)^4n.
Xin lỗi mọi người nhiều vì bấy lâu nay ko đăng câu trả lời nhé!~~
Mình bận lắm (^__^)
Ta co \(B=\left(-1\right)^n.\left(-1\right)^{n+1}.\left(-1\right)^{2n+1}\)
\(=\left(-1\right)^{n+n+1+2n+1}\)
\(=\left(-1\right)^{4n+2}\)
Xet so mu \(4n+2=2.\left(2n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow4n+2\)la so mu chan
Lai co \(B=\left(-1\right)^{4n+2}\)
\(=1^{4n+2}\)
Vay \(B=1\)
a) Nếu \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\) thì \(x-1=3x+2\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\) (loại)
Nếu x - 1 < 0 => x < 1 thì \(-\left(x-1\right)=3x+2\Leftrightarrow-x+1=3x+2\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)(nhận)
Vậy x = -1/4
b) Nếu \(5x\ge0\) thì 5x = x - 12 => 4x = -12 => x = -3 (loại)
Nếu 5x < 0 thì -5x = x - 12 => -6x = -12 => x = 2 (loại)
Vậy không có giá trị của x
c) Nếu \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\) thì 7 - x = 5x + 1 => -6x = -6 => x= 1 (nhận)
Nếu 7 - x <0 thì x > 7 thì x - 7 = 5x+1 => -4x = 8 => x = -2 (loại)
Vậy x = 1
a) | x-1| = 3x + 2
TH1: x - 1 = 3x + 2
=> x - 3x = 2 + 1
-2x = 3
x = -3/2
TH2: x - 1 = -3x - 2
=> x + 3x = -2 + 1
4x = -1
x = -1/4
KL: x = -3/2; x = -1/4
các bài cn lại bn lm tương tự nha!
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
10/13 < 7/x < 10/11
suy ra
70/91 < 70/10x < 70/77
suy ra 10x= 80 và 90
\(\frac{1}{100}-\frac{\frac{\frac{\frac{ }{ }}{ }}{1}}{100\cdot99}-...-\frac{1}{2\cdot1}\)
\(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)-...-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)\)
há ngoặc còn
\(\frac{2\cdot1}{100}+\frac{1}{2}\)
1 ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phải có mẫu có ước nguyên tố không được khác 2 và 5.
còn 1ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phải có ước nguyên tố khác 2 và 5
mỗi số hữu tỉ đc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .ngược lại ,mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
=.= mình hỏng biết đúng sai au !!
=4 nha
1+1+1+1=4