Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta chỉ cần cân ít nhất 2 lần
Lần 1 : Chia 5kg đường làm 2 rồi để cả 2 vào 2 bên cân, căn chỉnh sao cho 2 cân thăng bằng
Lần 2 : Lấy số đường(2) của 1 vế cân mà ta có sau khi cân lần 1, để quả cân 2 kg bên phía kia, để số đường(2) vào phía cân này rồi bớt đi để cho cân thăng bằng
Số đường còn lại chính là 0,5 kg đường
+ San xẻ bao gạo 5kg lên hai đĩa sao cho cân bằng, ta lấy số gạo trên 1 đĩa bất kì, được 2,5kg \(\left(5kg:2=2,5kg\right)\)
+ Đặt 2,5kg gạo lên đĩa trái, quả cân 2kg lên đĩa phải, ta được 0,5kg \(\left(2,5kg-2kg=0,5kg\right)\)
Vậy ta đã có 0,5kg gạo từ bao gạo 5kg
+ Chia bao gạo 5kg lên đĩa sao cho chân bằng, lấy 1 đĩa gạo đặt ở 1 trong hai bên ta được 2,5kg vì 5kg : 2kg = 2,5kg
+ Đặt 2,5 kg gạo lên đĩa trái, quả cân 2kg lên đĩa phải, ta có 0,5kg vì 2,5kg- 2 kg = 0,5kg
Vậy ...............................
Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.
Trọng lượng của thúng hàng:
P=10m=10.10=100 (N)
Nếu cân bằng thì:
Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)
Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N
1/ Tóm tắt:
D = 2700kg/m3
m = 0,5kg
-----------------------------
V = ?
P = ?
Giải:
Thể tích của nhôm là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{2700}=\frac{1}{5400}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của nhôm là:
P = 10m = 10 . 0,5 = 5 (N)
Đ/s: ...
2/ Tóm tắt:
D = 700kg/m3
V = 3l = 0,003m3
-----------------------------
P = ?
Giải:
- Cách 1:
Khối lượng của xăng là:
m = DV = 700 . 0,003 = 2,1 (kg)
Trọng lượng của xăng là:
P = 10m = 10 . 2,1 = 21 (N)
Đ/s: ...
- Cách 2:
Trọng lượng riêng của xăng là:
d = 10D = 10 . 700 = 7000 (N/m3)
Trọng lượng của xăng là:
P = dV = 7000 . 0,003 = 21 (N)
Đ/s: ...
Mình lộn nha ! Câu 4 là từ bao gạo 10 kg ! hihi
3. Đầu tiên chia đều bao gạo vào hai bên sau đó lấy một nửa bao gạo vừa tìm được cân với quả cân, sau đó lấy 0.5kg gạo ra (ý là hai bên cân bằng).
Ta có: 1 lít nước =1kg
10 lít nước = 10 kg =100 N
trọng lượng của thùng chứa nước là: 0,5 kg =5 N
Lực tối thiểu cần dùng là: 100+5 =105 N
Vậy cần dùng ít nhất 105 N để nước từ dưới giếng lên
0.5 kg= 5N
5 N