K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Ta có: \(0,\left(3\right)+\frac{31}{3}+0,4\left(2\right)=\frac{3}{9}+\frac{31}{3}+\frac{42-4}{90}=\frac{1}{3}+\frac{31}{3}+\frac{19}{45}=\frac{32}{3}+\frac{19}{45}=\frac{499}{45}.\)

\(\frac{4}{9}+0,\left(13\right)=\frac{4}{9}+\frac{13}{99}=\frac{44}{99}+\frac{13}{99}=\frac{57}{99}=\frac{19}{33}\)

\(0,\left(37\right).x\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}=\frac{99}{37}\)

\(0,\left(26\right).x=1,2\left(31\right)\)

\(\Rightarrow\frac{26}{99}.x=\frac{1219}{990}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1219}{990}:\frac{26}{99}=\frac{1219}{260}\)

19 tháng 10 2017

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\dfrac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{19}{45}\)

\(=\dfrac{184}{45}\)

b) \(\dfrac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{1789}{990}\)

Bài 2:

a) \(0,\left(37\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{37}{99}.x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\dfrac{37}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{37}\)

b) \(0,\left(26\right)x=1,2\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{99}x=\dfrac{1219}{990}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{990}:\dfrac{26}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{260}\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2017

Gửi đến toàn bộ thành viên HOC24.

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

chúc các bạn học tốt

2 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{394}{99}.\)

b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{139}{90}.\)

Bài 2:

\(0,\left(37\right).x=1\)

\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)

Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2019

Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:

Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...

18 tháng 9 2019

1) \(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{11}{15}:\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{11}{5}\)

Vậy \(x=\frac{11}{5}.\)

2) \(2,5:7,5=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{5}{2}:\frac{15}{2}=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}=x:\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}.\)

4) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)

\(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vô lí vì \(x\) không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau.

\(x\in\varnothing\)

Vậy không tồn tại giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

10) \(5-\left|1-2x\right|=3\)

\(\left|1-2x\right|=5-3\)

\(\left|1-2x\right|=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}1-2x=2\\1-2x=-2\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=1-2=-1\\2x=1+2=3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-1\right):2\\x=3:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 9 2019

9, \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(10=26:\left(2x-1\right)\)

\(2x-1=26:10\)

\(2x-1=2,6\)

\(2x=2,6+1\)

\(2x=3,6\)

\(x=3,6:2\)

\(x=1,8\)

13 tháng 9 2017

2) 8,6 - 0,7 < 8 < 8,6

3) 5,2333.... < -5 < 5,2333.... + 1/3

4) 8,7 < 9 < 8,7 + 0,4

5) -15/3 = -5

Câu 1) mình nghĩ là sai đề (chỗ chấm chấm có nghĩa là có nhiều số 3 hoặc đổi số đó ra phân số là -157/30

Các câu trên có rất nhiều số thay thế vào x nhá bạn !

18 tháng 10 2018

1.

(x + 7)(x - 2) > 0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+7>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-7\\x>2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+7< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -7\\x< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -7\)

2.

\(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\) \(\Rightarrow7\left(37-x\right)=3\left(x+13\right)\)

\(\Leftrightarrow259-7x=3x+39\)

\(\Leftrightarrow259-39=3x+7x\)

\(\Leftrightarrow220=10x\Rightarrow x=22\)

3.

\(\dfrac{x-3}{x+8}< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+8>0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-8\end{matrix}\right.\) => -8 < x < 3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+8< 0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< -8\end{matrix}\right.\) (loại)

Vậy -8 < x < 3

18 tháng 10 2018

1 x∈N

13 tháng 1 2018

a) \(\left(\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}=0\\\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x=\frac{1}{4}\\\frac{-3}{4}x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}\) hoặc x=\(\frac{2}{3}\)

b) \(\left(\frac{4}{5}+x\right)\left(x-\frac{8}{13}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{5}+x=0\\x-\frac{8}{13}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{8}{13}\end{cases}}\)

Vậy x=-4/5 hoặc x=8/13

c) \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=1/4 hoặc x=3

\(x+\frac{7}{2}x+x=\frac{1}{2}\)

\(2x+\frac{7}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(\left(2+\frac{7}{2}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{1}{11}\)