Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{\left(-14\right)^5}{196^2}=\frac{-1}{196}\)
\(\left(-64\right).\left(-25\right)^3=1000000\)
b) (5/2-3x)=25/9
3x = 5/2-25/9
3x =-5/18
x =-5/18:3
x=-5/54
\(e.\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)
\(x-1=-2\)
\(x\) \(=-2+1\)
\(x\) \(=-1\)
Vậy \(x=-1\)
87 - 218 chia hết cho 14
=> (23)7 - 218 chia hết cho 14
=> 221 - 218
=> 218 x ( 23 - 1 )
=> 218 x ( 8 - 1)
=> 218 x 7
=> 217 x 2 x 7
=> 217 x 14 chia hết cho 14
Vậy 87 - 218 chia hết cho 14
3^x*5^x-1=224
3^x*5^x/5=224
15^x=224*5
15^x=1120
=>ko tồn tại x thỏa mãn đề bài vị 15^x luôn có tận cùng bằng 5 (x khác 0 ) hoặc 1 ( x=0) ma 1120 co tận cùng bằng 0
Ta có:\(8^{12}=\left(2^3\right)^{12}=2^{3.12}=2^{36}\\ \\ \\ 32^6=\left(2^5\right)^6=2^{5.6}=2^{30}\) Mà \(2^{36}>2^{30}\)
⇒ Chọn A
812 = (23)12 = 236
326 = (25)6 = 230
Vì 236 > 330 ⇒ 812 > 326 ⇒ Chọn A
Gia sử A= \(n^2+2006\)là số chính phương
=> \(n^2+2006=k^2\)
=>\(k^2-n^2=2006\)=> (k+n)(k-n)=2006
mà (k+n)-(k-n)=2n\(⋮\)2=>k+n; k-n cùng tính chẳn,lẻ
Th1: nếu k+n và k-n là số chẵn => k+n\(⋮\)2
k-n \(⋮\)2
=>(k+n)(k-n)\(⋮\)4 mà 2006 ko chia hết cho 4-> vô lí
Th2: nếu k+n và k-n là số lẻ =>(k+n)(k-n)là số lẻ=> (k+n)(k-n)=2006->vô lí
=> ko có gt n để \(n^2+2006\)là số chính phương
Tức là \(n^2+2006\)ko phải là số chính phương
Một số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1
Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in N\right)\)
+, Nếu n^2 chia hết cho 4 thì a^2 chia 4 dư 2 (vô lí)
+, Nếu n^2 chia 4 dư 1 thì a^2 chia 4 dư 3 (vô lí)
Vậy với mọi n là số tự nhiên thì n mũ 2 cộng 2006 không phải số chính phương
cảm ơn bạn
\(-\dfrac{1}{8}\)