Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức oxit là FexOy
nFe = \(\frac{7,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)= 1,25 mol
nFexOy = 0,25 mol =>BTNT Fe và O => nFe = nFexOy.x = 0,25.x ; nO = nFexOy.y = 0,25y
Mà nFe = 1,25 => 0,25.x + 0,25y = 1,25 => x + y = 5 => x=2; y = 3
=> Fe2O3
Kết quả là FeO. Có thể đề cho thừa dữ kiện
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Tổng số nguyên tử trong oxit sắt là:
\(\dfrac{7,5.10^{23}}{0,25.6.10^{23}}=5\)
Nếu x=1 => y=4 (loại)
Nếu x=2 => y=3 (chọn)
Nếu x=3 => y=2 (loại)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Đặt oxit sắt đó là FexOy, ta có:
(x+y)*6*10^23 = (22.5/0.75)*10^23
<=> (x+y)*6 = 30
<=> x+y=5
Nếu x=1, FexOy: FeO => x+y=2 (0 t/m)
Nếu x=2, FexOy: Fe2O3 => x+y= 2+3 = 5 (t/m)
Nếu x=3, FexOy: Fe3O4 => x+y= 3+4 = 7 (0 t/m)
Vậy x=2 => y=3. CTHH của oxit đó là Fe2O3
Có gì không hiểu bạn có thể liên hệ qua facebook sau nhé:
Dương Trí Dũng
(Trường THCS Đoàn Thị Điểm, tỉnh Hưng Yên)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Có 0,25 mol sắt oxít chứa 7,5 . 10^23 nguyên tử sắt và oxít.
=> 1 mol sắt oxit chứa: (7,5 . 10^23)/0,25 = 30. 10^23 (nguyên tử)
Có 1 mol sắt và oxít chứa 6.10^23 nguyên tử
=> Số nguyên tử của 1mol oxit sắt là: 6. 10^23. ( x + y) = 30 . 10^23
=> x + y = 5
Mà oxi hóa trị II => x + y = 2 + y = 5 => y=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
CTTQ:FexOy
ta có: 0,75x+0,75y=3,75
=>y=(3,75-0,75x)/0,75
x có giá trị 1 2 3
=>x=2 =>y=3
=>CTHH:Fe2O3
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{12.10^{23}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{1,5}{0,5}=3\)
y=\(\dfrac{2}{0,5}=4\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
1.
nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)
MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)
MaH2O=250-160=90
a=\(\dfrac{90}{18}=5\)
4.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)
y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)
Số mol có trong mỗi nguyên tố là:
\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Có 0,25 mol sắt oxít chứa 7,5 . 10^23 nguyên tử sắt và oxít.
=> 1 mol sắt oxit chứa: (7,5 . 10^23)/0,25 = 30. 10^23 (nguyên tử)
Có 1 mol sắt và oxít chứa 6.10^23 nguyên tử
=> Số nguyên tử của 1mol oxit sắt là: 6. 10^23. ( x + y) = 30 . 10^23
=> x + y = 5
Mà oxi hóa trị II => x + y = 2 + y = 5 => y=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Tổng số mol nguyên tử Fe và O = \(\dfrac{7,5.10^{23}}{6\cdot10^{23}}=1,25\left(mol\right)\)
Trong 0,25 mol sắt oxit có 1,25 mol nguyên tử Fe và O
Vậy trong 1 mol sắt oxit có : \(\dfrac{1,25}{0,25}=5\) mol nguyên tử Fe và O
Gọi công thức sắt oxit là FexOy
Ta có :
x + y = 5
\(\dfrac{2y}{x}\le3\)
\(\Rightarrow x\le2\)
Chỉ có nghiệm x = 2 phù hợp . Vậy công thức sắt oxit là Fe2O3