Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
0,1 0,2
\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot4,48=22,4l\)
b) \(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\rightarrow4CO_2+5H_2O\)
0,1 0,65
\(V_{O_2}=0,65\cdot22,4=14,56l\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot14,56=72,8l\)
Dùng \(0,1molC_4H_{10}\) cần nhiều lượng không khí hơn.
-sắt gỉ nặng hơn:
vì sắt gỉ có công thức fe3o4 => mfe3o4 = mfe+mo2 (1)
-sắt nhẹ hơn :
vì sắt có công thức fe => mfe (2)
từ (1,2) => mfe < mfe+mo2
Theo đề bài ta có: \(p+e+n=58\) và \(p+n<40\)
Mà: \(p=e\) nên:
\(=>2p+n=58\)
\(=> 3p ≤58 ≤ 3,52p\)
\(=> 16,5 ≤p ≤19,3 \)
Mà \(p\in Z\) nên
\(=>p=17;18;19\)
Khi \( p =17 => n = 24 => Z = 41 (l)\)
Khi \(p= 18 => n= 22 => Z = 40(l)\)
Khi \( p = 19 => N = 20 => Z = 39(Thỏa )\)
Vậy \(Z\) là \(K\)
đây nha câu a
Ta có pt:
C+O2->CO2 (1)
S+O2->SO2 (2)
theo PT(1) => nO2 = nC = 0.15 (mol)
theo PT(2) => nO2 = nS = 0.125(mol)
=> tổng nO2 = 0.15 + 0.125 =0.275(mol)
=> mO2 = n . M = 0.275 x 32 =8.8(g)
1. PT:
C + O2 ---> CO2 (1)
S + O2 ---> SO2 (2)
Theo PT(1), ta có: nO = nC = 0,15(mol).
=> mO=0,15.32=4,8(g).
Theo PT(2), ta có: nO = nS = 0,125(mol).
=> mO=0,125.32=4(g).
2. PT:
2H2 + O2 ---> 2H2O (3)
CH4 + O2 ---> CO2 + 2H2O (4)
Ta có: PT(3), nH2=8/1=8(mol).
PT(4), nCH4=2/16=0,125(mol).
Theo PT(3), ta có: nO = 1/2 . 8=4(mol)
=> mO=4.32=128(g)
Theo PT(4), ta có: nO = nCH4=0,125(mol)
=> mO=0,125.32=4(g).
giúp em với mụi ngừi
0.125 lớn hơn