Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VÌ
+ số nào nhân với 0 cũng bằng 0
+ số nào nhân với một cũng bằng chính nó
=> 1x 0 =0
=10 + 0 + 1
= 11
Chúc bạn may mắn
Mình cần k lắm ( k mình nha )
1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 x 0 + 1
= 1 x 10 + 0
= 10 + 0
= 10
k cho tớ nha bn
Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
= > Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở. Khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn có dạng phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
Và trả lời câu hỏi:
1+1x0=1
2+2+2+60=66
36+625+8x0=661
Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính :
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.
1+1x0 = 1
2+2+2+60= 66
36+625+8x0= 661
bạn tham khảo bài dưới đây nhé:
Giải: Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (GT) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điểm M nằm giữa B và N.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM (GT) nên từ (3) và (4) => AM=BN
Sắp xếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là:
A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5
C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; -17