Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thảo luận:
- Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào?
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước: Rừng ngăn cản sức chảy của dòng nước
Ta có: tổng số Nu của ADN là 3060×2:3,4= 1800 Nu
Ta có A+ G = N/2=1800/2= 900Nu
Theo bài ra ta có: A= 1/2G suy ra ta có pt 1/2G+G =900
Tương đương 3G = 1800
Suy ra G = 600= X
Suy ra A =T = 900- 600= 300 Nu
-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
-Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật
Câu 2: A. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm
Câu 3: D. Dơi, chồn, sóc
Câu 4: A. Thực vật, cá, ếch, nhái, bò sát
Câu 5: C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống trong một ao
Câu 6: A. Hội sinh
Câu 7: C. Tài nguyên khoáng sản
Câu 8: A. Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt trong lòng đất
Phần tự luận:
Câu 1:
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ
- Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:
Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo. (Nguồn:https://toploigiai.vn/vi-sao-nguoi-ta-khong-dung-con-lai-kinh-te-de-nhan-giong)
Câu 2: Tự làm nha 🥺
Câu 3:
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
+ Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+ Sinh vật gây bệnh
+ Chất phóng xạ
+ Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
+ Do chất thải từ các nhà máy công nghiệp
+ Do sử dụng nguyên liệu hóa thạch để đun nấu
- Mỗi học sinh cần phải làm những việc sau đây để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương:
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tích cực trồng cây xanh
+ Dọn dẹp vệ sinh lớp sạch sẽ
+ Tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương
+ Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường