K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2023

Đây là `P >F_a` nên vật chìm xuống chứ ko lơ lửng 

nên đề bài sai chỗ đó nha 

a) Thể tích của vật là

`V_v = m/D = 500/2500=0,2 m^3`

Lực đẩy acsimet t/d lên vật là

`F_a = V_v *d_n = 0,2* 10^4 = 2000N`

ADĐK CB mô men ta có

`F*OA = OB * (P-F_a)/2`

`<=> F* (AB -OB)=OB(10m-F_a)/2`

`<=>F(3-0,5) = 0,5 (10*500-2000)/2`

`=> F=300N`

b)Chiều cao của vật là

`h_v = V/S = V/(R^2*3,14) = (0,2)/(0,4:2*3,14) = 50/157(m)`

Công kéo vật lên tới sát mặt nước là 

`A_1 = (P-F_a)/2 *(H-h_v) = (10*500-2000)/2 * (10-50/157)=14522,3`

Giai đoạn 1  : khi bắt đầu kéo ta có

`F_(min) = (P-F_a)/2=  (10*500-2000)/2  = 1500(N)`

Giai đoạn 2: khi vật ra khỏi mặt nước 

`F_(max) = P/2 = (500*10)/2 = 2500`

`=>F_(tb) = (F_(min) +F_(max) )/2 =(1500+2500)/2 = 2000N`

Do nước ko tụt xuống 

nên khi kéo vật ra khỏi nước ta cần thực hiện công là

`A_2 = F_(tb) * h_v = 2000*50/157 ~~ 636,94J`

Công toàn phần để keos vật ra khỏi nước là ( ko có ma sát nha)

`A_(3) = A_1 +A_2 = 636,94 + 14522,3=15159,24(J)`

28 tháng 2 2023

đỏi : t=5p = 300s`

c) TA có

`H = A_3/A_(tp)`

`=> A_(tp) = A_3 :H = 15159,24:80% = 18949,05`

Công suất kéo 

`P = A_(tp)/t = ( 18949,05)/300 =63,1635W`

14 tháng 3 2021

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=\dfrac{200\cdot300}{2\cdot60}=500\left(W\right)\)

14 tháng 3 2021

tớ nhầm hết 5 phút tính ...

19 tháng 4 2021

a.Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC

b.Nhiệt lượng cần thiết cung cấp để đun sôi nước là:    (0,5x880+2x4200)x(100-60)=353600 ( J)
19 tháng 4 2021

Đang cần gấp ạ 

bài này mình biết rồi các bạn không cần làm nữa đâu

19 tháng 4 2020

Câu 1: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Câu 2:

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Câu 3:

Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).