Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương :
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Tham khảo nha e
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hùng Lĩnh,...
* Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Câu 1: Muốn chiếm nước ta, biến nước ta trở thành thuộc địa của chúng. Pháp đã gửi thư cho triều đình. Thất bại
Câu 2:
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 3: Cần vương là giúp vua.
Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887): chỉ huy Phạm Bàng và Đinh Công Tráng
Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892): chỉ huy Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896): chỉ huy Phan Đình Phùng
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Chúc bạn học tốt
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
tham khảo:
* Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:
- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.
- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
-Ý nghĩa: Lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển chủ nghĩa tư bản
- Vì : chưa đáp ứng được đầy đỉ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến,...
triệt để nhất mà bạn
thầy mình nói đáp úng được phần nào quyền lợi của nông dân mà
tham khảo ***1**t
- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....
- Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt
- Thương nghiệp :
+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....
+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...
tham khảo =2= ) Nguyên nhân: (Chính sách phản động của Mĩ - Diệm đã làm mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt).
- Dưới ách thống trị bạo tàn của mĩ diệm nhân dân miền Nam không nhưng phải sống trong tình cảnh đất nươcs bị chia cắt mà từng ngày từng giờ còn bị chúng áp bức, bocvs lột, tù đầy, chém giết làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chế độ mĩ - diệm ngày càng gay gắt.
- Từ 1957 Ngô Đình diệm tiến hành chính sách "tố cộng" "Diệt cộng" T5/1959 chúng lại ban hành đạo luật 10 -59 lê máy chém đi khắp miền Nam hành động khủng bố điên cuồng của chúng chỉ chứng tỏ chúng càng suy yếu bị cô lập. Tình hình đó buộc nhân dân miền Nam phải dùng bạo lực để giàng quyền làm chủ. Cùng với đấu tranh chính trị hình thức đấu tranh vũ trang tự vệ trừ gian, diệt ác bắt đầu xuất hiện và ngày càng lan rộng, cơn bão táp cách mạng đang ấp ủ, phong trào cách mạng đang trên đà củng cố cả về thế và lực. Một số nơi quần chúng đã nổi dạy(bắc ái T2/1959) .
- Giữa lúc đó hội nghị BCH TW Đảng lần thứ XI họp 3/1/1959 và xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằn con đường dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu , kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của mĩ diệm. Nghị quyếtt TW XV phản ánh đúng yêu cầu của lịch sưt, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong tình thế thực sự chín muồi, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dân, là ngọn lửa dấy lên phong trào đồng khởi.
b) Diễn biến:
- Được nghị quyết TW XV soi sáng phong trào nổi dạy của quần chúng từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào đồng khởi. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa ở Bắc ái (T2/1959) Trà Bồng (T8/1959) tiêu biểu nhất là phong trào đồng khởi bến trư (17/1/160( dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến tre nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện mỏ cầy bến tre với gậy gộc, giáo mác, súng ống đủ loại, đồng loạt nổi dậy diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch, tạo thế uy hiếp chúng. Từ 3 xã điểm cuộc nổi dạy lan nhanh ra toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Trư. QUân khởi nghĩa đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã. ở những nơi đó UBND tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân được thành lập và phát triển.
- Ruộng đất của bọn địa chủ, cường hào bị tịch thu đem chia cho dân cày nghèo.
- Từ bến tre phong trào đồng khởi như tức nước vỡ bờ lan rộng khắc nam bộ, T. Nguyên và một số nơi ở miền trung bộ.
c) Kết quả:
- Tính đến cuối 1960 tại các tỉnh nam bộ cách mạng làm chủ 600 trong tổng số 1298 xã, trong đó có 116 xã hoàn toàngp.
ở các tỉnh ven biển trung bộ có 904 trong tổng số 3829 thôn được giải phóng.
ở tây nguyên có tới 32000 thông trong tổng số 5721 thôn được giải phóng.
- Cuộc đồng khởi đã dáng 1 đòn nặng vào chính sách thực dân kiểu mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của chúng, đã tác động mạnh và làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Từ trong khí thế đó ngày 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời với chủ trương đoàn kết toàn dân kiên quyết đất tranh chống ĐQ mĩ xâm lược và tay sai Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên minh dân tộc, dân chủ rộng rãi ở miền Nam.
Thực hiện độc lập dân tộc, tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà bình, thi hành chính sách, trung lập, tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc.
- Sau phong trào đồng khởi lực lượng cách mạng miền Nam phát triển nhanh chóng, các đoàn thể cách mạng của nông dân, thanh niên, phụ nữ, các lực lượng vũ trang tập trung lần lượt ra đời.
d) Ý nghĩa.
- Phong trào đồng khởi 1959 - 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ, diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công