Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=\dfrac{200\cdot300}{2\cdot60}=500\left(W\right)\)
a.Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
b.Nhiệt lượng cần thiết cung cấp để đun sôi nước là: (0,5x880+2x4200)x(100-60)=353600 ( J)bài này mình biết rồi các bạn không cần làm nữa đâu
Câu 1: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
Câu 2:
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Câu 3:
Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).
- Mất đi cây xanh : Bức xạ là hình thức truyền nhiệt chủ yếu từ Mặt trời đến Trái Đất. Nhưng dạo gần đây, số lượng cây xanh bị chặt, phá giảm xuống đáng kể, nên không thể nào hấp thu lượng nhiệt từ Mặt trời toả xuống Trái Đất nữa
---> Trái Đất nóng lên
- Hiệu ứng nhà kính : Như các bạn đã biết, khi mậy trời toả nhiệt xuống Trái Đất và đến với nhà kính, nhiệt bị giữ ở lại và ko thể phản quang ra chỗ khác
--> Trái đất nóng lên
- Còn 1 số ví dụ dẫn chứng khác bạn tự lấu và phân tích