K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Câu 1 :

Lực đẩy Ác- si - mét lên hai vật là như nhau vì lực \(F_A\) phụ thuộc vào hai yếu tố :

\(V\) : thể tích phần chìm trong chất lỏng (vì hai vật giống nhau,chìm hoàn toàn trong nước nên có \(V\) bằng nhau)

\(d:\) trọng lượng riêng của chất lỏng (vì cùng thả trong nước nên có \(d\) giống nhau)

Câu 2 (mình làm câu hỏi trước của bạn gòi nha)

25 tháng 1 2022

Câu 3 : 

Đổi 50 cm3= 0,00005 m3

a) Trọng lượng của vật là

\(P=d_1.V=6000.0,00005=0,3\left(N\right)\)

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d_2.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)

\(F_A>P\) => Khối gỗ nổi 

b) Khối gỗ phải chịu lực đẩy ASM từ dưới lên , trọng lực từ trên xuống dưới 

c) Là mình đã giải thích ở câu a rồi nên mk k làm nx 

14 tháng 3 2021

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=\dfrac{200\cdot300}{2\cdot60}=500\left(W\right)\)

14 tháng 3 2021

tớ nhầm hết 5 phút tính ...

19 tháng 4 2021

a.Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC

b.Nhiệt lượng cần thiết cung cấp để đun sôi nước là:    (0,5x880+2x4200)x(100-60)=353600 ( J)
19 tháng 4 2021

Đang cần gấp ạ 

bài này mình biết rồi các bạn không cần làm nữa đâu

19 tháng 4 2020

Câu 1: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Câu 2:

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Câu 3:

Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).