giải giúp toiii vớiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



`[x+1]/2021+[x+2]/2020+[x+3]/2019+[x+4]/2018=-4`
`<=>[x+1]/2021+1+[x+2]/2020+1+[x+3]/2019+1+[x+4]/2018+1=-4+4`
`<=>[x+1+2021]/2021+[x+2+2020]/2020+[x+3+2019]/2019+[x+4+2018]/2018=0`
`<=>[x+2022]/2021+[x+2022]/2020+[x+2022]/2019+[x+2022]/2018=0`
`<=>(x+2022)(1/2021+2020+1/2019+1/2018)=0`
Mà `1/2021+2020+1/2019+1/2018 \ne 0`
`=>x+2022=0`
`<=>x=-2022`
Vậy `S={-2022}`

a)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b) \(n_{C_2H_4}=\dfrac{6}{22,4}=\dfrac{15}{56}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{CO_2}=\dfrac{15}{28}\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=\dfrac{15}{28}.22,4=12\left(l\right)\)

gửi bn ạ
câu 1
so sánh là đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
có 2 kiểu so sánh
là so sánh bằng và so sánh ko ngang bằng
VD :
em khoẻ như lực sĩ
tác dụng : cho thấy em khoẻ bằng lực sĩ
B)
ở đoạn văn trên có 2 kiểu so sánh
kiểu so sánh bằng :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
=> tác dụng : cho thấy trời đã khuyu và anh đội viên đã rất mệt
kiểu so sánh ko ngang bằng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
=> tác dụng : Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.
cấu tạo
bn làm nhé phần này dễ

Bài 2:
Xét ΔBDC có BE/ED=BF/FC
nên EF//DC
mà DC//AB
nên EF//AB

vd4.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3 0,3
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)
vd5.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2
Mol: 0,15 0,15
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24.100\%}{7}=51,43\%\)
\(\%m_{Fe}=100-51,43=48,57\%\)

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có
\(\widehat{ADH}\) chung
Do đó: ΔADH∼ΔBDA
b: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{HAD}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔHAD∼ΔHBA
Suy ra: HA/HB=HD/HA
hay \(HA^2=HB\cdot HD\)
a) Xét \(\Delta ADH\) và \(\Delta BDA:\)
\(\widehat{H}=\widehat{A}\left(=90^o\right).\)
\(\widehat{D}\) chung.
\(\Rightarrow\Delta ADH\sim\Delta BDA\left(g-g\right).\)
b) Xét \(\Delta BDA\) và \(\Delta BAH:\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right).\)
\(\widehat{B}\) chung.
\(\Rightarrow\Delta BDA\sim\) \(\Delta BAH\left(g-g\right).\)
Mà \(\Delta ADH\sim\Delta BDA\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\Delta ADH\sim\Delta BAH.\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{DH}{AH}\) (2 cạnh tương ứng).
\(\Rightarrow AH^2=DH.BH.\)

`x/40 - x/50 =0,3`
`<=> x/40-x/50 =3/10`
`<=> (5x)/200 - (4x)/200 = 60/200`
`<=> 5x-4x=60`
`<=>x=60`
Vậy phương trình có nghiệm `x=60`
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{55x}{200}-\dfrac{4x}{200}=\dfrac{60}{200}\)
\(\Leftrightarrow x=60\)
\(\text{Vậy phương trình có tập nghiệm là }S=\left\{60\right\}\)

Từ đề bài, ta có:
\(2+\frac{x-30}{10}+2+\frac{x-28}{9}+2+\frac{x-26}{8}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-10}{10}+\frac{x-10}{9}+\frac{x-10}{8}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}+\frac{1}{8}\right)=0\)
Do \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}+\frac{1}{8}\right)>0\)nên x-10=0
<=> x=10
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=10
1D
2B
3C
4B
5C
6C
Học tốt ~( ̄▽ ̄)~*