K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ MH là đường cao tại M của ΔMNK

ΔMNK cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NK

=>\(HN=HK=\dfrac{NK}{2}=15\left(cm\right)\)

ΔMHN vuông tại H

=>\(MH^2+HN^2=MN^2\)

=>\(MH=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔMNK có

MH,KT là các đường cao

nên \(S_{MNK}=\dfrac{1}{2}\cdot MH\cdot NK=\dfrac{1}{2}\cdot KT\cdot MN\)

=>\(KT\cdot25=20\cdot30=600\)

=>KT=600/25=24(cm)

8 tháng 11 2023

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác MNP vuông tại M:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

Thay số: \(7^2+MP^2=25^2\)

\(\Rightarrow MP=24\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông MNP, đường cao MH ta có:

\(MK.NP=MN.MP\)

Thay số: \(MK.25=7.24\Rightarrow MK=6,72\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác MNK vuông tại K ta có:

\(MK^2+NK^2=MN^2\)

Thay số: \(6,72^2+NK^2=7^2\Rightarrow NK=1,96cm\)

8 tháng 11 2023

thanks bn

 

25 tháng 3 2016

Xét tam giác vuông MNK có: \(NK^2=MK^2+NM^2\)(định lí Py-ta-go)                                                                                           \(NK^2=17^2+15^2\)                                                                                                                               \(NK^2=\)\(289+225=514\)                                                                                                                \(NK=\sqrt{514}\)

16 tháng 3 2018

Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:

NK^2=NM^2+MK^2

NK^2=9^2+12^2

NK^2=81+144

NK^2=225

=>NK=15

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

NK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

K là trung điểm của AC

Do đó: NK là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(NK=\dfrac{1}{2}AB\left(1\right)\)

b: Xét ΔABC có

N là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(NM=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNBM vuông tại N có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔNBM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)

=>MB là phân giác của góc AMN

b: Ta có: NK//BM

=>\(\widehat{BMN}=\widehat{KNM}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{MKN}=\widehat{AMB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{NMB}=\widehat{AMB}\)

nên \(\widehat{KNM}=\widehat{MKN}\)

=>ΔMKN cân tại M

a) Xét ΔBCA có \(BA^2=BC^2+CA^2\left(25^2=15^2+20^2\right)\)

nên ΔBCA vuông tại C(Định lí Pytago đảo)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại C có CH là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}CH\cdot AB=CA\cdot CB\\CA^2=AH\cdot AB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH\cdot25=15\cdot20=300\\AH\cdot25=20^2=400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CA=12\left(cm\right)\\AH=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)