MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH VỚI 🥲
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có : |x - 2| ; |x - 5| ; |x - 18| ≥0∀x∈R≥0∀x∈R
=> |x - 2| + |x - 5| + |x - 18| ≥0∀x∈R≥0∀x∈R
=> D có giá trị nhỏ nhất khi x = 2;5;18
Mà x ko thể đồng thời nhận 3 giá trị
Nên GTNN của D là : 16 khi x = 5 ok nha bạn
x^2/x-1 = x^2-4x+4/x-1 + 4 = (x-2)^1/x-1 + 4 >= 4
Dấu "=" xảy ra <=> x-2 = 0 <=> x = 2 (tm)
Vậy GTNN của x^2/x-1 = 4 <=> x= 2
k mk nha


Bài 2:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm

Bài 13:
a: \(x^3=343\)
nên x=7
b: \(\left(2x-3\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\dfrac{4^2\cdot4^3}{2^{10}}=\dfrac{4^5}{2^{10}}=1\)
b: \(C=\dfrac{5^4\cdot20^4}{25^5\cdot4^5}=\dfrac{100^4}{100^5}=\dfrac{1}{100}\)

Bài 9:
a: \(10^8\cdot2^8=20^8\)
b: \(10^8:2^8=5^8\)
c: \(25^4\cdot2^8=100^4\)
d: \(27^2:25^3=\left(\dfrac{9}{25}\right)^3\)

Bài 4:
a: \(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-1}{8}\)
hay \(x=\dfrac{1}{16}\)
b: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\cdot x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3=\left(\dfrac{3}{4}\right)^4=\dfrac{81}{256}\)
C gửi bài nha!

a) Ta có: \(P\left(x\right)=8-2x^4+x^5-3x^6+x^3-x+3x^6+2x-2\)
\(=x^5-2x^4+x^3+x+6\)
Ta có: \(Q\left(x\right)=3x^5-4x^3+2x^2-3+2x-x^5\)
\(=2x^5-4x^3+2x^2+2x-3\)
Ta có: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(=x^5-2x^4+x^3+x+6+2x^5-4x^3+2x^2+2x-3\)
\(=3x^5-2x^4-3x^3+2x^2+3x+3\)
Ta có: P(x)-Q(x)
\(=x^5-2x^4+x^3+x+6-2x^5+4x^3-2x^2-2x+3\)
\(=-x^5-2x^4+5x^3-2x^2-x+9\)