K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (21:39)

ko

7 giờ trước (22:40)

Bạn vui lòng hãy gửi đúng tên môn học nhé.

25 tháng 12 2016

PHÒNG GD&ĐT HOÀNH BỒ

TRƯỜNG TH&THCS KỲ THƯỢNG

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?

A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ

Câu 2: Đđo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:

A. kg. B. N/m3 C. m3 D. m.

Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.

B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.

C. Trọng lượng của một quả nặng.

D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng.

B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.

C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Câu 5: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

A. P = 10.m B. D = m/V C. d = P/V D. d = 10.D.

Câu 6: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:

A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 7: (2,0 điểm) Lực là gì? Ví dụ. Nêu kết quả tác dụng của lực?

Câu 8: (3,0 điểm) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.

a) Tính khối lượng riêng của vật đó.

b) Tính trọng lượng của vật đó.

Câu 9: (2,0 điểm)

a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản?

b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

------------------------CHÚC BẠN THI TỐT NHA-----------------------------------

3 tháng 5 2016

tui có nè

mk có nek lấy hk

17 tháng 3 2016

mk kb vs pn đc hk

21 tháng 9 2021

có tớ đi

4 tháng 5 2016

- 35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oF

- 168oF = (168 - 32) : 1,8 = 75,5oC

=> 75,5oC = 75,5 + 273 = 348,5oK

- 134oF = (134 - 32) : 1,8 = 56,6oC

- 336oK = (336 - 273) : 1 = 63oC

=> 63oC = 63 . 1,8 + 32 = 145,4oF

- 298oK = (298 - 273) : 1 = 25oC

4 tháng 5 2016

- 35oC = 35 . 1,8 + 32 = 95oF

- 168oF = (168 - 32) : 1,8 = 75,5oC

=> 75,5oC = 75,5 + 273 = 348,5oK

- 134oF = (134 - 32) : 1,8 = 56,6oC

- 336oK = (336 - 273) : 1 = 63oC

=> 63oC = 63 . 1,8 + 32 = 145,4oF

- 298oK = (298 - 273) : 1 = 25oC

1 tháng 11 2016

mk kt rồi

1 tháng 11 2016

cho minh de di

13 tháng 4 2017

26-27.1:

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng

26-27.2:

C. Nước trong cốc càng nóng

26-27.3:

C. Sự tạo thành hơi nước

26-27.4: Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi và sau một thời gian mặt gương lại trở lại , vì:

Trong hơi thở của chúng ta có hơi nước. Khi gặp gương lạnh hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước rất nhỏ lại bay hơi vào không khí, mặt gương lại trở lại như cũ.

26-27.5: Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, sương tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

26-27.6: Sấy tóc làm cho tóc mau khô vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng

26-27.7: Sau 1 tuần, bình B còn ít nước nhất, bình A còn nhiều nước nhất.

26-27.8: -Thời gian nước trong đĩa bay hơi hết

t1= 11h - 8h = 3h

Thời gian trong cốc thí nghiệm bay hơi hết ( từ ngày 1/10 đến ngày 13/10, cách nhau 12 ngày và từ 8h -> 18h cách nhau 10h) nên ta có

12 = ( 12 ngày . 24h/ ngày ) + 10h = 298h

- Diện tích mặt thoáng của đĩa là:

Diện tích = n. 10 :4

- Diện tích mặt thoáng của ống thí nghiệm là:

Diện tích = n. 1\(^2\): 4

- Ta thấy: t2 : t1 ~ 99,33 và S1 : S2 = 100

Do đó: t1 : t2 = S2 : S1. Từ kết quả này cho ta kết luaanjtoocs đọ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

26-27.9: (1) Ngón tay nhúng vào nước mát hơn

(2 ) Nhận xét về sự bay hơi đối với môi trường xung quanh: Khi bay hơi, nước sẽ làm lạnh môi trường xung quanh.

26-27.10:

C. c, b, d, a

26-27.11

A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng

26-27.12:

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm

26-27.13:

C. Tuyết tan

26-27.14:

C. Dùng hai chất lỏng khác nhau

26-27.15: Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn

26-27.16: Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

26-27.17: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp

19 tháng 12 2016

Tóm tắt:

Dsắt = 7800kg/m3

V = 40 dm3 = 0,04 m3

m = ? P = ?

Giải:

Khối lượng của chiếc dầm sắt là:

Áp dụng công thức: D = => m = D.V

Thay số: m = 7800kg/m3. 0,04m3 = 312kg

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:

P = 10.m

Thay số: P = 10.312 = 3120(N)

19 tháng 12 2016

40dm3 = 0,04 m3

Khối lượng của chiếc dầm sắt là :

Áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\) = 7800 . 0,04 = 312 ( kg )

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :

Áp dụng \(P=10.m\) = 10 . 312 = 3120 ( N )

Đ/s : 3120N

CT
1 tháng 3 2022

Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.

a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)

b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)

1 tháng 3 2022

   a.  Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm

   b.  Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g

23 tháng 4 2016

Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

 

23 tháng 4 2016

-Ròng rọc dùng để làm thay đổi hướng của lực kéo và giúp làm lực kéo nhỏ = Pcủa vật

-Mình có thể vừa sử dụng rr động và rr cố định