Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5
a/3 = a = 5 . 3 = 15
b/4 = b = 5 . 4 = 20
c/5 = c = 5. 5 = 25
Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25
Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))
Giờ mình làm bài 2,3,4
Bài 2 :
Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)
Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm
Bài 3 :
Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)
Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây
Bài 4 :
Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :
\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)
Vậy : ...

Bài 1:
a) Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)
\(\Rightarrow x.y.z=2k.3k.5k=30k^3=810\)
\(\Rightarrow k^3=27\Rightarrow k=3\)
\(\Rightarrow x=3.2=6;y=3.3=9;z=3.5=15\)
Vậy ....
b) Ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\left(x^2+y^2=100\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}.y\)
\(\Rightarrow\frac{9}{16}.y^2+y^2=100\)
\(\Rightarrow\frac{25}{16}.y^2=100\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)
\(\Rightarrow x=\frac{8.3}{4}=6\)
c, Bạn tham khảo:
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Mai Chi

Bài 1.
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x.y.z}{2.3.5}=\frac{810}{30}=27\)
Vì \(\frac{x}{2}=27\Rightarrow x=27.2\Rightarrow x=54\)
\(\frac{y}{3}=27\Rightarrow y=27.3\Rightarrow y=81\)
\(\frac{z}{5}=27\Rightarrow z=27.5\Rightarrow z=135\)
Vậy x = 54 ; y = 81 ; z = 135

Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là x;y;z (x;y;z > 0)
Vì diện tích ba cánh đồng là như nhau nên thời gian và số máy cày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Theo bài ra ta có: x.4 = y.6 = z.8 và x - y = 2
Suy ra: x6=y4x6=y4. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x6=y4=x−y6−4=22=1x6=y4=x−y6−4=22=1
Do đó x = 6 ; y = 4
Vậy đội thứ nhất có 6 máy

Gọi số máy của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là \(a,b,c\)(máy) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Ta có: \(2a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.6=18\\b=3.3=9\\c=3.2=6\end{cases}}\)
Bài 1: Tìm số học sinh mỗi lớp
🧮 Gọi số học sinh lớp 7B là \(x\)
✅ Kết quả:
✅ Bài 2: Tìm khối lượng từng loại hạt
🧮 Gọi mỗi phần là 1 đơn vị:
→ Tổng: 159 + 24 + 5 = 188 phần
→ Mỗi phần: \(\frac{435}{188} = 2.3138 \ldots\) kg
✅ Kết quả:
(Đáp số gần đúng vì số lẻ)
✅ Bài 3: Trồng cây chia đều số cây
👉 Mỗi đội trồng như nhau → đội nào trồng ít thì phải có nhiều người hơn
Gọi số người các đội là:
→ Tổng người:
Bài 1:
Gọi số học sinh lớp 7A là x. Số học sinh lớp 7B là 8/9x. Số học sinh lớp 7C là 17/16 * (8/9x) = 17/18x.
Tổng số học sinh là 153:
x + 8/9x + 17/18x = 153
Tìm mẫu số chung và giải phương trình:
18x + 16x + 17x = 153 * 18
51x = 2754
x = 54
Số học sinh lớp 7A: 54
Số học sinh lớp 7B: 8/9 * 54 = 48
Số học sinh lớp 7C: 17/16 * 48 = 51
Bài 2:
Gọi khối lượng mỗi bao gạo, đỗ, lạc là x, y, z.
x : y : z = 10 : 6 : 3
Tổng lượng gạo nhiều hơn lượng đỗ và lạc là 435kg:
15x - (8y + 5z) = 435
Từ tỉ lệ, ta có:
x = 10k, y = 6k, z = 3k
Thay vào phương trình trên:
15 * 10k - (8 * 6k + 5 * 3k) = 435
150k - 48k - 15k = 435
87k = 435
k = 5
x = 10 * 5 = 50kg (gạo)
y = 6 * 5 = 30kg (đỗ)
z = 3 * 5 = 15kg (lạc)
Bài 3:
Gọi số người đội A, B, C là x, y, z.
Số cây mỗi người trồng được tỉ lệ với 2, 3, 4:
2x = 3y = 4z
Tổng số người là 180:
x + y + z = 180
Từ tỉ lệ, ta có:
x = 6k, y = 4k, z = 3k
Thay vào phương trình trên:
6k + 4k + 3k = 180
13k = 180
k = 180/13
x = 6 * 180/13 = 83 (khoảng)
y = 4 * 180/13 = 55 (khoảng)
z = 3 * 180/13 = 42 (khoảng)
Bài 4:
Gọi số máy đội 1, 2, 3 là x, y, z.
x * 2 = y * 4 = z * 6
Tổng số máy là 33:
x + y + z = 33
Từ tỉ lệ, ta có:
x = 6k, y = 3k, z = 2k
Thay vào phương trình trên:
6k + 3k + 2k = 33
11k = 33
k = 3
x = 6 * 3 = 18
y = 3 * 3 = 9
z = 2 * 3 = 6
Bài 5:
Gọi số thóc ban đầu ở kho 1, 2, 3 là x, y, z.
Sau khi chuyển đi 1/5x, 1/6y, 1/11z, số thóc còn lại bằng nhau:
4/5x = 5/6y = 10/11z
Tổng số thóc ban đầu là 710:
x + y + z = 710
Từ tỉ lệ, ta có:
x = 25k, y = 24k, z = 22k
Thay vào phương trình trên:
25k + 24k + 22k = 710
71k = 710
k = 10
x = 25 * 10 = 250
y = 24 * 10 = 240
z = 22 * 10 = 220
Bài 6:
Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được là x, y, z.
x : y = 6 : 11
x : z = 7 : 10
Tổng số cây là 179:
x + y + z = 179
Từ tỉ lệ, ta có:
x = 6k, y = 11k
x = 7m, z = 10m
Tìm mối quan hệ giữa k và m:
6k = 7m
Thay vào phương trình tổng số cây:
6k + 11k + 10 * 6k/7 = 179
(6 + 11 + 60/7)k = 179
(143/7)k = 179
k = 179 * 7 / 143
k = 8,75 (khoảng)
x = 6 * 8,75 = 52,5 (khoảng)
y = 11 * 8,75 = 96,25 (khoảng)
z = 10 * 6 * 8,75 / 7 = 30 (khoảng)