K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 giờ trước (8:53)

dậy lâu rồi bn ơi

14 giờ trước (10:08)

r

a: Đặt MN/3=MK/4=k

=>MN=3k; MK=4k

Theo đề, ta có: \(MN^2+MK^2=NK^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=100\)

=>k=2

=>MN=6cm; MK=8cm

b: Xét ΔMNK vuông tại M có MH là đườg cao

nên \(MN^2=NH\cdot NK\)

\(\Leftrightarrow NH^2+32HK-900=0\)

=>NH=18(cm)

=>NK=18+32=50cm

\(MK=\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)

\(MN=\dfrac{30\cdot40}{50}=24\left(cm\right)\)

9 tháng 12 2016

câu này lm thế nào mình ko bít

25 tháng 8 2019

\(M=\frac{x-2-\sqrt{x}-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

a.Ta co:\(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1-2}{1}=-1\)

b.De \(M\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}\Rightarrow x=4\)

25 tháng 8 2019

Mình cảm ơn bạn nhiều nha ^^

13 tháng 9 2019

a) 2x+1=3

⇔(\(\sqrt{2x+1}\))\(^2\) = 3\(^2\)

⇔ 2x + 1 = 9

⇔ 2x = 8

⇔ x = 4

2x+1=3 b) 9x2=15

\(\left|3x\right|=15\)9x2=15 = =

⇔ 3x = 15

⇔ x = 5

10 tháng 9 2021

a, Xét tam giác MNH vuông tại H, đường cao HE 

\(NH^2=NE.MN\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác NHP vuông tại H, đường cao HF

\(NH^2=NF.NP\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) => \(NE.MN=NF.NP\)

b, Xét tam giác MNP vuông tại N, đường cao NH

\(NH^2=MH.PH\)( hệ thức lượng ) (3) 

Xét tứ giác EFNH có : ^NEH = ^ENF = ^HFN = 900 

=> tứ giác EFNH là hình chữ nhật => EF = NH 

Ta có : \(HM.HP=FN.FP+EM.EN\)

\(\Rightarrow NH^2=HF^2+HE^2\)

Theo Pytago tam giác ENH vuông tại E : \(EH^2=NH^2-NE^2\)

Theo Pytago tam giác HNF vuông tại F : \(HF^2=HN^2-NF^2\)

\(\Rightarrow NH^2=NH^2-NE^2+HN^2-NF^2\)

Theo Pytago tam giác NEF vuông tại N : \(NE^2+NF^2=EF^2\)

\(\Rightarrow NH^2=NH^2+HN^2-\left(NE^2+NF^2\right)\)

\(=2NH^2-EF^2=2NH^2-NH^2=NH^2\)( đúng )

Vậy ta có đpcm 

7 tháng 7 2016

A B M C N D O E

a) Ta có : \(\widehat{ANC}=\widehat{ACM}=\frac{1}{2}\) sđ cung MC ; Góc CAN là góc chung của hai tam giác CAM và tam giác NAC

\(\Rightarrow\Delta CAM~\Delta NAC\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{CM}{CN}=\frac{AC}{AN}\) (1)

Tương tự với tam giác BAM và tam giác NAB ta cũng có \(\widehat{MBA}=\widehat{ANB}=\frac{1}{2}\)sđ cung BM ; Góc NAB là góc chung của hai tam giác

\(\Rightarrow\Delta BAM~\Delta NAB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AN}=\frac{BM}{BN}\) (2)

Mà AB = AC (vì AB và AB là hai tiếp tuyến của (O))

Do đó, kết hợp (1) và (2) ta có \(\frac{CM}{CN}=\frac{BM}{BN}\Rightarrow BM.CN=BN.CM\)

 

7 tháng 7 2016

OK ^^

11 tháng 9 2018

mn ơi giúp em vs ạ !!!

11 tháng 9 2018

giúp e vs

9 tháng 7 2018

Đặt bt \(\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a}\) =A

A\(=\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a+1}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right].\dfrac{a}{\sqrt{a}+1}\)

A\(=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{a}{\sqrt{a}+1}\)

A\(=\left(\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{a}{\sqrt{a}+1}\)

A\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}}.\dfrac{a}{\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

A=\(\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\)

A\(=a-\sqrt{a}\)

A\(=a-\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\)

A\(=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{-1}{4}\)

9 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/D6qszOu.jpg