K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỐ SỐ HẠNG LÀ:

(40-2):2+1=20

TỔNG LÀ:

(40+2).20:2=420

KHÔNG BIẾT ĐÚNG KO

Số số hạng là ;

\(\left(40-2\right):2+1=20\left(`số`\right)`\)

Tổng là :

\(\left(40+2\right)\times20:2=420\)

Vậy \(2+4+6+8+\cdots+34+36+38+40=420\)

Cách tìm BCNN:

  1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  2. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  3. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
5 tháng 11 2017

A =\(\frac{3.87+4.69}{5.4432}\)

A=\(\frac{8.56}{5.4432}\)

6 tháng 8 2016

Có x2 \(\ge\)0 với mọi x

=> x2 + 5  \(\ge\)5 với mọi x

=> (x2 + 5)2  \(\ge\)25 với mọi x

=> (x2 + 5)2 + 4  \(\ge\)29 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x2 = 0 <=> x = 0

KL: GTNN của biểu thức = 29 <=> x = 0

27 tháng 4 2016

a, x^2+x^4+...+x^100 tại x=-1
thay x=-1 vào biểu thức, ta có:
-1^2 + (-1)^4+...+(-1)^100

= 1 + 1 + 1 +...+1
xét biểu thức trên, ta có số số hạng
(100 -2) :2 +1 = 50 ( số hạng )

do đó : 1+1+1+...+1 = 50
hay x^2 + x^4 + x^6+...+x^100 = 50

8 tháng 4 2017

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

29 tháng 5 2017

\(N=\dfrac{3a^2+6b^2-5c^2}{2a^2-4b^2+3c^2}\) (1)

Ta có:

\(6a=4b=3c\Rightarrow\dfrac{6a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{3c}{12}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{matrix}\right.\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(\dfrac{3.\left(2k\right)^2+6.\left(3k\right)^2-5.\left(4k\right)^2}{2.\left(2k\right)^2-4.\left(3k\right)^2+3.\left(4k\right)^2}=\dfrac{3.4.k^2+6.9.k^2-5.16.k^2}{2.4.k^2-4.9.k^2+3.16.k^2}\)

\(=\dfrac{12k^2+54k^2-80k^2}{8k^2-36k^2+48k^2}=\dfrac{k^2.\left(12+54-80\right)}{k^2.\left(8-36+48\right)}=\dfrac{-14}{20}=\dfrac{-7}{10}\)

Vậy giá trị của biểu thức N là \(\dfrac{-7}{10}\)

Chúc bạn học tốt!!!

29 tháng 5 2017

thanks bạn

Câu 1: Có 4 giá trị

Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)

6 tháng 8 2016

Có x2 \(\ge\)0 với mọi x

=> x2 + 5  \(\ge\)5 với mọi x

=> (x2 + 5)2  \(\ge\)25 với mọi x

=> (x2 + 5)2 + 4  \(\ge\)29 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x2 = 0 <=> x = 0

KL: GTNN của biểu thức = 29 <=> x = 0

10 tháng 8 2016

\(C=\frac{2x^3-5x+3}{2x-1}=\frac{\left(2x^3-2x\right)-\left(3x-3\right)}{2x-1}=\frac{2x\left(x^2-1\right)-3\left(x-1\right)}{2x-1}\)

\(=\frac{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-3\left(x-1\right)}{2x-1}=\frac{\left(x-1\right)\left(2x^2+2x-3\right)}{2x-1}\)

Có: \(x=\left|\frac{3}{2}\right|=\frac{3}{2}\) thì 

\(C=\frac{\left(\frac{3}{2}-1\right)\left(2\cdot\frac{3^2}{2^2}+2\cdot\frac{3}{2}-3\right)}{2\cdot\frac{3}{2}-1}=\frac{\frac{1}{2}\cdot\frac{9}{2}}{2}=\frac{9}{4}\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{8}\)

10 tháng 8 2016

Tớ không hiểu cái phép tính đầu tiên ..