K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

\(x+6\) = y(\(x-1\))

y = \(\frac{x+6}{x-1}\); y \(\in\) Z ⇔ (\(x+6\)) ⋮(\(x-1\))

(\(x-1+7\)) ⋮(\(x-1\))

7 ⋮ (\(x-1\))

(\(x-1\)) ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x\)-1

-7

-1

1

7

\(x\)

-6

0

2

8

y=\(\frac{x+6}{x-1}\)

0

-6

8

2

\(x\);y\(\in\)Z

tm

tm

tm

tm


Theo bảng trên ta có:

Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-6; 0); (0; -6);(2; 8);(8; 2)


29 tháng 6

Ta có :

X + 6 = Y x X - Y x 1

Y x X - Y - X = 6

Y x ( X - 1 ) - ( X -1 ) - 1 = 6

( Y - 1 ) x ( X - 1 ) = 7

Vì X, Y thuộc Z nên ( Y - 1 ), ( X - 1 ) thuộc Z

=> ( X - 1 ) x ( Y - 1 ) = 7 = 1 x 7 = 7 x 1 = -1 x ( -7 ) = -7 x (-1)

Ta có bảng: ( kẻ bảng nha bạn )

!! X - 1 !! 1 !! 7 !! -1 !! -7 !!

!! Y - 1 !! 7 !! 1 !! -7 !! -1 !!

!! X !! 2 !! 8 !! 0 !! -6 !!

!! Y !! 8 !! 2 !! -6 !! 0 !!

Vậy X = 2, Y = 8

hoặc X = 8, Y = 2

hoặc X = 0, Y = -6

hoặc X = -6, Y = 0

2 tháng 5 2017

d) \(x.\left(y+2\right)-y=15\)

\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)=15+y\)

\(\Rightarrow x=\frac{y+15}{y+2}=\frac{y+2+13}{y+2}=1+\frac{13}{y+2}\)

y + 2 là ước nguyên của 13

\(y+2=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow x=14\)

\(y+2=-1\Rightarrow y=-3\Rightarrow x=-12\)

\(y+2=13\Rightarrow y=11\Rightarrow x=2\)

\(y+2=-13\Rightarrow y=-15\Rightarrow x=0\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ, mink chỉ làm được vậy thuu

21 tháng 7 2018

Bài 1

a.\(\frac{-3}{4}\)-y:\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{9}{28}\)

                y:\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{-15}{14}\)

                          y= \(\frac{-3}{14}\)

b.5x + 5x+2=650

5x . 1 + 5x + 52=650

5x(1+25)=650

5x.26=650

5x=25

x=2

28 tháng 3 2017

e cảm ơn chị ạ!

28 tháng 3 2017

You chép mạng à?

12 tháng 3 2019

51464

12 tháng 3 2019

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{y-5}-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{x}{3}+\frac{1}{6}=\frac{2}{y-5}\)

=> \(\frac{2x+1}{6}=\frac{2}{y-5}\)

=> (2x + 1)(y - 5) = 2.6

=> (2x + 1)(y - 5) = 12

=> 2x + 1; y - 5 \(\in\)Ư(12) = {1;2; 3; 4; 6; 12}

Vì 2x + 1 là số lẽ => 2x + 1 \(\in\){1; 3}

Lập bảng : 

   2x + 1 1 3
    y - 5 12 4
    x  0 1
   y 17 9

Vậy ....

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)

4 tháng 9 2015

a) x(16 - y2) = 497 => x = 497 : (16 - y2)

Vì x \(\in\) N nên 16- y2 > 0 và là ước của 497

+) 16 - y> 0 => y2 < 16 ; y là số tự nhiên nên y= 0;1; 4 hoặc 9 => 16 - y2 = 16; 15; 12; 7

Mà 497 chia hết cho 16 - y2 nên  16 - y2 = 7 => x = 497 : 7 = 71; y = 3

Vậy...

b) x + 1 luôn chia hết cho x+ 1 => x(x+1) = x2 + x chia hết cho x+1

Để  x2 + 2x + 6 chia hết cho x+1 thì (x2 + 2x + 6) - (x2 + x) chia hết cho x+1

=> x + 6 chia hết cho x+1

Hay (x+1) + 5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 =.> x+ 1 = 1 hoặc 5

+) x+1 = 1 => x = 0

+) x +1 = 5 => x = 4

Vậy....