Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐÁP ÁN B
Đường thẳng d1 có VTPT n 1 → ( 1 ; 3 )
Đường thẳng d2 có VTPT n 2 → ( 2 ; − 1 )
Cosin góc giữa hai đường thẳng đã cho là:
cos α = 1.2 + 3. ( − 1 ) 1 2 + 3 2 . 2 2 + ( − 1 ) 2 = 1 5 2
Lại có; sin 2 α + c os 2 α = 1 ⇔ sin 2 α = 1 − c os 2 α = 1 − 1 50 = 49 50
Do 0 0 < α < 90 0 ⇒ sin α > 0 ⇒ sin α = 7 5 2

ĐÁP ÁN A
Đường thẳng d1 có VTPT n 1 → ( 2 ; − 3 )
Đường thẳng d2 có VTPT n 2 → ( 3 ; 1 )
Cosin góc giữa hai đường thẳng đã cho là:
cos α = 2.3 + ( − 3 ) .1 2 2 + ( − 3 ) 2 . 3 2 + 1 2 = 3 130

A(1; 4), B(3; -2), C(4; 5)
Thay lần lượt tọa độ các đỉnh vào biểu thức P(x,y)= 2x – 5y + 3 ta có
P(1,4) = 2.1 – 5.4 + 3 = – 15, P(3, –2) = 2.3 – 5.( –2) + 3 = 19
P(4,5) = 2.4 – 5.5 + 3 = – 14
Do đó đường thẳng ∆ cắt các cạnh AB, BC và không cắt cạnh AC.
Đáp án C

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=1-5t\end{matrix}\right.\)
Vậy: VTCP là (2;-5) và điểm mà (d1) đi qua là A(4;1)
=>VTPT là (5;2)
Phương trình đường thẳng của (d1) là:
5(x-4)+2(y-1)=0
=>5x-20+2y-2=0
=>5x+2y-22=0
(d2): 2x-5y-14=0
=>(d1) và (d2) vuông góc

Đáp án C
Xét khẳng định C:
Nếu đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O thì đường thẳng d có vectơ chỉ phương là OM → = (2; -1; 1)
Do u d → . n p → = 2.1 - 1.1 + 1.1 = 2 ≠ 0 nên đường thẳng d không song song với mặt phẳng (P)
(mâu thuẫn giả thiết)
Vậy khẳng định C là sai.

Ta có: 3 + 1 5 ≠ 3 − 2 4 − 2
Do đó, hai đường thẳng đã cho cắt nhau.
Chú ý. Ta có thể kiểm tra hai đường thẳng đã cho không vuông góc.
ĐÁP ÁN C
Các khẳng định đó ở đâu rồi bạn?????