Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong \(3\)giờ đầu ô tô đi từ A đi được quãng đường là:
\(60\times3=180\left(km\right)\)
Trong \(3\)giờ đầu ô tô đi từ B đi được quãng đường là:
\(40\times3=120\left(km\right)\)
Hai xe khi này cách nhau quãng đường là:
\(180-\left(40+120\right)=20\left(km\right)\)
Ô tô đi từ B đuổi kịp ô tô đi từ A sau số giờ là:
\(20\div\left(80-60\right)=1\left(h\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc:
\(6+3+1=10\left(h\right)\)
Nơi gặp nhau cách A quãng đường là:
\(60\times\left(3+1\right)=240\left(km\right)\)

câu 1 : vận tốc ô tô là 60km/h
câu 2: Khi xảy ra va chạm thì quán tính của xe, của lái xe và của hành khách trên xe hoàn toàn độc lập với nhau. Giả sử trường hợp xảy ra va chạm trực diện (vào cột điện, bức tường kiên cố...) làm chiếc xe đột ngột dừng lại nhưng do lái xe, hành khách là những vật thể độc lập với xe nên sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước và nếu không thắt dây đai an toàn thì người sẽ lao về phía trước va đập vào kính chắn gió, vô lăng, bảng táp lô.... với vận tốc tương ứng với vận tốc của xe trước lúc xảy ra va chạm, thậm trí trường hợp va chạm tại vận tốc lớn người có thể bay xuyên qua kính chắn gió và tiếp tục va chạm với các vật thể khác trong quá trình di chuyển.
=> cần phải thắt dây an toàn
câu 3: vận tốc của ô tô là 50km/h
câu 4:
khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.

a) thời gian ô tô đi được là:
t=\(\frac{s}{v}=\frac{270}{45}=6\left(h\right)\)
b) chiều dài quãng đường đầu là
s=v'.\(\frac{t}{2}\)=50.\(\frac{6}{2}\)=150(km)
chiều dài quãng đường còn lại cần đi là:
s''=s-s'=270-150=120(km)
Vận tốc phái đi là:
v=\(\frac{s''}{\frac{t}{2}}=\frac{120}{\frac{6}{2}}=40\)(km/h)

Đổi: `5km=5000m`
Thời gian ô tô chuyển động là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{5000}{5}=1000s\)
Vậy thời gian ô tô chuyển động là \(1000s\)
Đổi: 5km=5000m
Thời gian ô tô chuyển động là:
v=\(\dfrac{s}{t}\)⇒t=\(\dfrac{s}{v}\)=5000:5=1000(s)
Vậy thời gian ô tô chuyển động là 1000s

- Thể tích khí oxygen cần dùng là:
1950 x 7 = 13650 (L)
- Thể tích không khí cần dùng là:
13650 x 5 = 68250 (L).
Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:
1950 x 7 x 5 = 68250 (L).
HT
Thể tích không khí cần dùng là:
1950x7x5=68250( lít )
Đ/S: 68250l
Hok tốt

câu 9 đề sai bn ơi mình nghĩ đề này là
c9. Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ A là 28km/h.. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.
Bài làm :
a/ Khoảng cách của hai xe lúc 10h.
- Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời giant = 1h
- Quãng đường xe đi từ A: S1 = v1t = 36. 1 = 36 (Km)
- Quãng đường xe đi từ B: S2 = v2t = 28. 1 = 28 (Km)
- Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 96 - (36 + 28) = 32(Km)
Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 32Km.
t=8-7=1h
Tổng vận tốc 2 xe: 28+36=64km/h
Quãng đường đi được trong 1h của 2xe;64.1=64km
Khoảng cách của 2 xe: 96-64=32km

a) Chuyển động của ô tô là chuyển động không đều vì có lúc ô tô đi nhanh, có lúc đi chậm, có lúc lại dừng đèn đỏ,...
b) \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{162}{3}=54\) (km/h)
\(54\)km/h \(=\dfrac{54000m}{3600s}=15\)m/s

mk căn cứ vào khoảng cách giữa các cột điện, từ nhà mk đến trường ,mk đếm dc 7 cột điện, k/c giữa các cột là 50m
vậy từ nhà mk đến trường la: 50 x6 = 300m
xem khoảng cách các cột mốc giữa 1 cột là 20m dc 5cot tu nha den truong dai
100m
Ý bạn là tìm vận tốc của xe một đối với xe 2?
\(\overset{\rightarrow}{v_{12}} = \overset{\rightarrow}{v_{13}} + \overset{\rightarrow}{v_{32}}\)
2 xe chạy cùng chiều=> \(v_{12} = v_{1} + v_{2} = 60 + 90 = 150 \left(\right. k m / h \left.\right)\)
ko đúng thì đừng ghi ko lại bảo tui ko biết làm ok
Của bạn iu đây:
Vì hai ô tô có khối lượng giống nhau, ta chỉ cần so sánh vận tốc. Ô tô 2 có vận tốc 80 km/h, lớn hơn ô tô 1 (60 km/h). Vì vậy, ô tô 2 sẽ có động năng lớn hơn..