Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tk
rong cuộc sống, mỗi con người có một tính cách, một cá tính khác nhau. Tất cả làm nên một thế giới nhiều màu sắc vô cùng phong phú, đa dạng. Từ việc mỗi người một phong cách dẫn đến quan điểm của chúng ta cũng có sự khác biệt, chính vì thế, chúng ta cần phải tôn trọng quan điểm của người khác.
Quan điểm là những tư duy, suy nghĩ của con người dẫn đến hành động bộc lộ ra bên ngoài. Việc chúng ta tôn trọng quan điểm của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác là người biết lắng nghe những quan điểm, chia sẻ, góc nhìn của người khác một cách trân trọng và tỉ mỉ. Chúng ta có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của người khác nhưng không tìm cách vùi dập hoặc coi thường suy nghĩ của họ. Bên cạnh việc lắng nghe, tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta cũng nên biết chọn lọc và rút ra ý nghĩa từ quan điểm của họ làm bài học cho chính bản thân mình.
Việc tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác cũng mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa, lợi ích quan trọng. Khi lắng nghe quan điểm của người khác giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về họ, hiểu họ và từ đó đánh giá được con người của họ và khi tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta sẽ được họ tôn trọng lại. Việc rút ra bài học từ quan điểm của người khác giúp chúng ta có bài học và hoàn thiện bản thân mình hơn.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người không biết tôn trọng quan điểm của người khác, luôn cho mình là nhất, quan điểm của mình là đúng và người khác là sai. Lại có những người khi không đồng tình với quan điểm của người khác thì tìm cách vùi dập, hạ bệ họ… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích.
Mỗi con người chỉ được sống một lần duy nhất, hãy sống và trở thành con người có ích, tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình để góp phần khiến cho cuộc sống này ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Trong cuộc sống, mỗi con người có một tính cách, một cá tính khác nhau. Tất cả làm nên một thế giới nhiều màu sắc vô cùng phong phú, đa dạng. Từ việc mỗi người một phong cách dẫn đến quan điểm của chúng ta cũng có sự khác biệt, chính vì thế, chúng ta cần phải tôn trọng quan điểm của người khác.
Quan điểm là những tư duy, suy nghĩ của con người dẫn đến hành động bộc lộ ra bên ngoài. Việc chúng ta tôn trọng quan điểm của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác là người biết lắng nghe những quan điểm, chia sẻ, góc nhìn của người khác một cách trân trọng và tỉ mỉ. Chúng ta có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của người khác nhưng không tìm cách vùi dập hoặc coi thường suy nghĩ của họ. Bên cạnh việc lắng nghe, tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta cũng nên biết chọn lọc và rút ra ý nghĩa từ quan điểm của họ làm bài học cho chính bản thân mình.
Việc tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác cũng mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa, lợi ích quan trọng. Khi lắng nghe quan điểm của người khác giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về họ, hiểu họ và từ đó đánh giá được con người của họ và khi tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta sẽ được họ tôn trọng lại. Việc rút ra bài học từ quan điểm của người khác giúp chúng ta có bài học và hoàn thiện bản thân mình hơn.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người không biết tôn trọng quan điểm của người khác, luôn cho mình là nhất, quan điểm của mình là đúng và người khác là sai. Lại có những người khi không đồng tình với quan điểm của người khác thì tìm cách vùi dập, hạ bệ họ… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích.
Mỗi con người chỉ được sống một lần duy nhất, hãy sống và trở thành con người có ích, tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình để góp phần khiến cho cuộc sống này ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
đây nhé

Trong cuộc sống, mỗi con người có một tính cách, một cá tính khác nhau. Tất cả làm nên một thế giới nhiều màu sắc vô cùng phong phú, đa dạng. Từ việc mỗi người một phong cách dẫn đến quan điểm của chúng ta cũng có sự khác biệt, chính vì thế, chúng ta cần phải tôn trọng quan điểm của người khác.
Quan điểm là những tư duy, suy nghĩ của con người dẫn đến hành động bộc lộ ra bên ngoài. Việc chúng ta tôn trọng quan điểm của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác là người biết lắng nghe những quan điểm, chia sẻ, góc nhìn của người khác một cách trân trọng và tỉ mỉ. Chúng ta có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của người khác nhưng không tìm cách vùi dập hoặc coi thường suy nghĩ của họ. Bên cạnh việc lắng nghe, tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta cũng nên biết chọn lọc và rút ra ý nghĩa từ quan điểm của họ làm bài học cho chính bản thân mình.
Việc tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác cũng mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa, lợi ích quan trọng. Khi lắng nghe quan điểm của người khác giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về họ, hiểu họ và từ đó đánh giá được con người của họ và khi tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta sẽ được họ tôn trọng lại. Việc rút ra bài học từ quan điểm của người khác giúp chúng ta có bài học và hoàn thiện bản thân mình hơn.

Tham khảo:
Cuộc sống đâu phải chỉ có nỗi buồn, niềm đau. Cuộc sống còn tồn tại những điều kì diệu, đẹp đẽ. Mỗi điều kì diệu, đẹp đẽ ấy giống như một món quà mà loài người dành cho nhau. Sự tôn trọng là món quà mà mỗi người cần dành tặng cho người khác, đó cũng là món quà mà ta luôn mong muốn được nhận về.
Tôn trọng là sự coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích, quyết định hay những nét riêng biệt của người khác. Từ sự coi trọng ấy mà có thái độ, cách ứng xử hay đánh giá đúng mực đối với họ.
Mỗi người đều có điểm riêng biệt về ngoại hình, học vấn, trình độ.. Tôn trọng người khác là coi trọng cả những điểm riêng biệt ấy. Ai cũng có giá trị riêng của bản thân. Chúng ta cần tôn trọng những giá trị riêng ấy.
Hãy đối xử với người khác như ta muốn họ đối xử với ta là nguyên tắc sống đã trở thành "chân lí". Mình tôn trọng mọi người, mọi người sẽ tôn trọng mình. Tạo nên vòng tròn quan hệ dựa trên tinh thần nhân ái, bao dung, tôn trọng nhau, điều kì diệu nhất định sẽ ghé thăm
tham khảo:
Trong cuộc sống, mỗi con người có một tính cách, một cá tính khác nhau. Tất cả làm nên một thế giới nhiều màu sắc vô cùng phong phú, đa dạng. Từ việc mỗi người một phong cách dẫn đến quan điểm của chúng ta cũng có sự khác biệt, chính vì thế, chúng ta cần phải tôn trọng quan điểm của người khác.
Quan điểm là những tư duy, suy nghĩ của con người dẫn đến hành động bộc lộ ra bên ngoài. Việc chúng ta tôn trọng quan điểm của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Người biết tôn trọng quan điểm của người khác là người biết lắng nghe những quan điểm, chia sẻ, góc nhìn của người khác một cách trân trọng và tỉ mỉ. Chúng ta có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của người khác nhưng không tìm cách vùi dập hoặc coi thường suy nghĩ của họ. Bên cạnh việc lắng nghe, tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta cũng nên biết chọn lọc và rút ra ý nghĩa từ quan điểm của họ làm bài học cho chính bản thân mình.
Việc tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác cũng mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa, lợi ích quan trọng. Khi lắng nghe quan điểm của người khác giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về họ, hiểu họ và từ đó đánh giá được con người của họ và khi tôn trọng quan điểm của người khác, chúng ta sẽ được họ tôn trọng lại. Việc rút ra bài học từ quan điểm của người khác giúp chúng ta có bài học và hoàn thiện bản thân mình hơn.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người không biết tôn trọng quan điểm của người khác, luôn cho mình là nhất, quan điểm của mình là đúng và người khác là sai. Lại có những người khi không đồng tình với quan điểm của người khác thì tìm cách vùi dập, hạ bệ họ… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích.
Mỗi con người chỉ được sống một lần duy nhất, hãy sống và trở thành con người có ích, tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình để góp phần khiến cho cuộc sống này ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Tham khảo:
Cuộc sống đâu phải chỉ có nỗi buồn, niềm đau. Cuộc sống còn tồn tại những điều kì diệu, đẹp đẽ. Mỗi điều kì diệu, đẹp đẽ ấy giống như một món quà mà loài người dành cho nhau. Sự tôn trọng là món quà mà mỗi người cần dành tặng cho người khác, đó cũng là món quà mà ta luôn mong muốn được nhận về.
Tôn trọng là sự coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích, quyết định hay những nét riêng biệt của người khác. Từ sự coi trọng ấy mà có thái độ, cách ứng xử hay đánh giá đúng mực đối với họ.
Tôn trọng là không đem danh dự, nhân phẩm của người khác ra để giễu cợt, xúc phạm. Bởi nhân vô thập toàn, không ai hoàn toàn tốt, cũng không ai hoàn toàn xấu xa. Nếu người khác chưa tốt, ta có thể góp ý để họ tốt hơn lên, khích lên những mặt tốt trong con người họ. Sự chê bai, đả kích mặt xấu của người khác chỉ gây nên hiềm khích và những xúc cảm tiêu cực. Ngược lại, phát hiện và coi trọng những mặt tốt của đối phương là một cách ứng xử nhân văn thể hiện sự tôn trọng.
Tôn trọng còn là có thái độ đúng mực đối với lựa chọn, quyết định của đối phương về một việc gì đó. Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Không ai tồn tại độc lập. Trong công việc tập thể, ý kiến, quyết định của người này có thể ảnh hưởng đến người khác. Nhưng không phải vì vậy mà ta bác bỏ những ý kiến, quyết định trái chiều với mình bằng thái độ phản ứng gay gắt. Ai cũng có quyền tự do ngôn luận và đề xuất cách giải quyết vấn đề. Tôn trọng người khác là lắng nghe và góp ý, chứ không phải đả kích công khai bằng những lới chỉ trích đầy mùi thuốc súng.
Mỗi người đều có điểm riêng biệt về ngoại hình, học vấn, trình độ.. Tôn trọng người khác là coi trọng cả những điểm riêng biệt ấy. Một người có thể không cân đối về ngoại hình, nhưng lại vô cùng hài hước; một người có thể không có học vấn cao, nhưng lại rất biết cách làm cho người khác vui vẻ; một người có thể chỉ làm công việc phục vụ, dọn rác, nhưng lại có tấm lòng nhân hậu.. Ai cũng có giá trị riêng của bản thân. Chúng ta cần tôn trọng những giá trị riêng ấy.
Tôn trọng người khác mang lại những điều vô cùng đẹp đẽ cho cuộc sống này. Tôn trọng người khác giúp chính chúng ta trở nên hạnh phúc, vui vẻ, vì nhìn nhận được giá trị của người khác, vì mang đến niềm vui cho người khác và được mọi người yêu mến. Tôn trọng người khác còn mang lại sự kết nối bền vững với những người xung quanh. Bởi một điều dễ hiểu rằng, không ai muốn kết bạn với người chỉ quen chỉ trích, giễu cợt, coi thường người khác cả. Sự tôn trọng cũng là một trong những viên gạch nền móng giúp ta hoàn thiện nhân cách và có được niềm vui, sự thành công trong cuộc sống. Cách ứng xử của mỗi người với nhau còn có tác động đến tập thể, cộng đồng. Xã hội mà ai nấy đều đối xử với nhau bằng thái độ tôn trọng, đó chẳng phải là một xã hội nhân văn sao? Xã hội mà người này đối với người kia đều chỉ là hiềm khích, coi thường, đó chẳng phải là điều tệ lắm sao? Câu chuyện giả tưởng về cái chết của sáu người trong tình huống bị kẹt nơi một hang lạnh, mỗi người không ai chịu bỏ que củi của mình vào đống lửa sắp tàn chỉ vì không tôn trọng địa vị, màu da.. của nhau chính là minh chứng sinh động cho hậu quả của thái độ ứng xử thiếu tôn trọng và sự nhân văn.
Điều quan trọng nữa là, khi ta tôn trọng người khác, thì người khác cũng tôn trọng mình. Bản thân đối xử với người khác bằng thái độ nhân ái, đúng mực thì mới nhận được những điều tốt đẹp. Ai cũng mong muốn bản thân được tôn trọng. Quy luật của cuộc sống là có cho có nhận. Nên nếu mong muốn bản thân được tôn trọng, thì chính chúng ta cũng phải dành điều tốt đẹp đó đến mọi người.
Thể hiện sự tôn trọng với người khác không khó chút nào. Tử tế, nhã nhặn, phải phép trong giao tiếp; không phân biệt đối xử, không lấy khuyết điểm của người khác làm niềm vui; tôn trọng thói quen, điểm riêng biệt của mỗi người; luôn luôn lắng nghe người khác.. chính là cách chúng ta thể hiện sự tôn trọng và là điều cần làm để ta nhận được sự tôn trọng từ người khác.
Hãy đối xử với người khác như ta muốn họ đối xử với ta là nguyên tắc sống đã trở thành "chân lí". Mình tôn trọng mọi người, mọi người sẽ tôn trọng mình. Tạo nên vòng tròn quan hệ dựa trên tinh thần nhân ái, bao dung, tôn trọng nhau, điều kì diệu nhất định sẽ ghé thăm

Tôn trọng người khác là một khía cạnh quan trọng trong mối quan hệ giữa con người. Nó thể hiện sự đối xử trung thực, cẩn trọng, lịch sự và tình cảm với nhau. Tuy nhiên, hiện nay, không phải ai cũng có thể tôn trọng người khác một cách đúng mực. Vì vậy, trong bài viết này, tôi sẽ trình bày ý kiến về tầm quan trọng của việc tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng.
Đầu tiên, việc tôn trọng người khác mang lại cho chúng ta sự lịch sự và chuyên nghiệp. Khi chúng ta hiểu và tôn trọng người khác, điều này đồng nghĩa với việc chúng ta hiểu và tôn trọng văn hóa, giá trị và quan điểm của người khác. Trong khi đó, việc không tôn trọng người khác có thể khiến chúng ta trở thành những người vô lễ hoặc thiếu cẩn trọng khi xử lý các tình huống giao tiếp với người khác.
Thứ hai, tôn trọng người khác giúp chúng ta xây dựng mối quan hệ tốt. Khi chúng ta tôn trọng người khác, chúng ta tự động thu hút sự tôn trọng của họ. Người khác sẽ quý trọng chúng ta hơn, họ sẽ cảm thấy tin tưởng và chia sẻ thông tin một cách dễ dàng hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong cuộc sống nơi mà một mối quan hệ tốt với người khác giúp chúng ta thành công hơn.
Cuối cùng, mong muốn được người khác tôn trọng là điều mà chúng ta nên khao khát. Tôn trọng người khác có thể giúp chúng ta đạt được mục tiêu của mình một cách dễ dàng hơn. Khi chúng ta được người khác tôn trọng, chúng ta có thể thông qua những suy nghĩ, ý kiến và kinh nghiệm của họ để nâng cao khả năng của mình. Ngoài ra, việc được người khác tôn trọng là một cảm giác tuyệt vời và giúp chúng ta cảm thấy vững vàng hơn trong cuộc sống.
Tóm lại, tôn trọng người khác là một giá trị vô giá trong mối quan hệ giữa con người. Việc tôn trọng người khác giúp chúng ta trở nên lịch sự, chuyên nghiệp hơn, xây dựng mối quan hệ tốt hơn và đạt được mục tiêu của mình một cách dễ dàng hơn. Vì vậy, chúng ta nên cố gắng tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng chúng ta.
ỗi cá nhân không chỉ là một cá thể riêng biệt mà còn nằm trong những mối quan hệ của cộng đồng, xã hội. Lẽ đương nhiên, những mối quan hệ ấy được xây dựng, phát triển dựa trên thái độ cầu thị và ý thức tôn trọng người khác. Có thể nói, tôn trọng người khác là điều kiện tiên quyết, cần thiết để duy trì bất cứ tình cảm nào.
Trước hết, ta cần hiểu rõ về sự tôn trọng. Tôn trọng người khác chính là đưa ra sự đánh giá đúng mực về danh dự và phẩm giá của họ. Khi thấy được những khiếm khuyết, sai lầm của người khác, thay vì chỉ trích, đay nghiến, ta có thể giúp đỡ, góp ý cho họ một cách nhẹ nhàng, tích cực. Sự tôn trọng đối với người khác còn được thể hiện qua việc sẵn sàng chấp nhận, lắng nghe những ý kiến đóng góp về bản thân. Đó cũng là một cách để ta nhìn nhận và hoàn thiện mình.
Có rất nhiều lí do để ta phải tôn trọng người khác. Đầu tiên, sự tôn trọng sẽ đem đến niềm vui, tích cực cho những người xung quanh. Ai cũng có cái tôi cá nhân, đều muốn ý kiến, quan điểm của mình được ủng hộ và chấp nhận. Khi chúng ta tôn trọng đối phương, ta sẽ lắng nghe, nhận xét, góp ý nhẹ nhàng để đối phương có thể hiểu và thay đổi. Nhờ đó, những người xung quanh cũng nhìn nhận và đánh giá ta theo một cách tích cực. Vậy nên, tôn trọng người khác chính là tự tôn trọng bản thân mình, nâng giá trị của mình lên cao hơn. Không chỉ vậy, những hành động tích cực mà ta làm cũng sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng văn minh, tốt đẹp, thịnh vượng.
Vậy làm cách nào để ta có thể rèn luyện thái độ tôn trọng người khác? Đó là cả một quá trình rèn luyện, cần nhiều thời gian và công sức. Hãy bắt đầu bằng những hành động hết sức đơn giản như lễ phép với người lớn, biết nói "cảm ơn" và "xin lỗi" khi cần thiết, tập lắng nghe những góp ý của mọi người,... Chỉ khi ta dành thời gian để rèn luyện, ta mới đạt được thứ mà mình mong muốn. Ngoài ra, con người còn cần phải học cách yêu thương và tôn trọng bản thân. Mỗi người đều là một cá thể riêng biệt với những đặc điểm khác nhau. Việc chấp nhận sự khác biệt, không ngừng nâng cao và hoàn thiện bản thân chính là chìa khóa để ta học cách tôn trọng chính mình.
Tựu chung lại, tôn trọng là thái độ đáng quý. Nó mang đến rất nhiều lợi ích cũng như sự tích cực đến cho xã hội. Chính vì vậy, mỗi người cần học cách tôn trọng bản thân cũng như tôn trọng những người xung quanh mình.

tham khảo
ăn hóa thần tượng hiện nay vô cùng phát triển ở nước ta cũng như trên toàn thế giới, đặc biệt là với lứa tuổi thanh thiếu niên. Như vậy, thì việc thần tượng một ai đó là nên hay không nên?
Việc chúng ta thần tượng một người nào đó là việc nên làm, bởi nó đem đến rất nhiều lợi ích cho bản thân mình. Bởi thường những người được chọn để thần tượng sẽ là người đạt được thành tích nào đó nổi bật trong cuộc sống. Như một diễn viên nổi tiếng, một học sinh giỏi xuất sắc, một cô công an tài giỏi… Sự thành công của họ khiến chúng ta ngưỡng mộ và kính mến, nên dần thần tượng họ. Việc này khiến chúng ta trở nên khao khát được lại gần và trở nên tài giỏi như thần tượng của mình. Từ đó, thôi thúc chúng ta học tập và rèn luyện chăm chỉ hơn, đạt được các thành tích tốt hơn để có thể xứng đáng với thần tượng của mình.
Ngoài ra, việc có một thần tượng xuất chúng, còn khiến các bạn trẻ có động lực học tập, làm việc hơn trong cuộc sống. Họ sẵn sàng học hành chăm chỉ hơn, làm việc hiệu suất hơn trước để có thể nhận được những phần quà, phần thưởng là các món đồ lưu niệm liên quan đến thần tượng, hay được đến các buổi giao lưu, gặp gỡ thần tượng. Hiệu ứng ấy vô tình khiến cho hiệu suất và hiệu quả của việc học tập, làm việc tăng lên đáng kể. Điều này rất dễ gặp ở xung quanh chúng ta. Như các em học sinh vì muốn được bố mẹ mua cho album của thần tượng, mà quyết tâm học tập ngày đêm để đạt được điểm cao trong kì thi theo mục tiêu bố mẹ đề ra. Đây thực sự là một kết quả tích cực.
Cùng với đó, việc có một thần tượng cho bản thân mình. Để hâm mộ, yêu thương và theo dõi bước chân của họ mỗi ngày cũng giúp chúng ta có thêm niềm vui trong cuộc sống. Nó giống như một hoạt động giải trí, đem đến những giờ phút vui vẻ rất riêng biệt. Đồng thời, nó còn giúp chúng ta có thêm nhiều bạn bè hơn nữa - đó là những người cùng chung thần tượng với chúng ta. Việc cùng yêu thích một người nổi tiếng, sẽ giúp gắn kết mọi người lại với nhau, trở nên thân thiết hơn.
Bên cạnh các lợi ích như vậy, việc có một thần tượng cũng đem đến một số tác hại đáng kể đến. Đầu tiên, là việc tiêu tốn thời gian và tiền bạc. Việc có một thần tượng để yêu quý và theo dõi, sẽ khiến chúng ta mất khá nhiều thời gian trong ngày để nắm bắt các hoạt động và sự kiện mà họ tham gia. Đặc biệt là các mùa giải mà họ thi đấu, cần cạnh tranh với các đối thủ khác. Khi đó các cuộc cạnh tranh về lượt xem, lượt bình chọn diễn ra quyết liệt khiến các người hâm mộ tốn nhiều công sức, thời gian. Đồng thời, việc mua các món đồ lưu niệm, món đồ do thần tượng tham gia đại ngôn cùng các vé xem sự kiện, buổi biểu diễn của thần tượng cũng tốn không ít tiền bạc. Khiến rất nhiều bạn trẻ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, dẫn đến trộm cắp tiền của bố mẹ, hay lấy tiền học, tiền sinh hoạt để sử dụng.
Cùng với đó, có một bộ phận các bạn trẻ đã có sự thần tượng quá mức, đến không thể kiểm soát được bản thân. Trở thành fan cuồng có các hành động tiêu cực khiến người xung quanh khó chịu. Như sưu tầm mọi đồ vật liên quan đến thần tượng mặc kệ giá cả. Bảo vệ thần tượng bất chấp lí do, hậu quả, dù họ đã làm sai chuyện gì. Xem thường, chửi mắng, hạ thấp thần tượng của người khác để nâng cao thần tượng của mình lên. Các hành động ấy đều khiến cho bản thân chúng ta bị mọi người chán ghét.
Như vậy, việc có một thần tượng cho bản thân vừa có ưu vừa có nhược điểm. Vì vậy, chúng ta vẫn nên có một thần tượng nhưng cần phải biết kiểm soát bản thân để các ưu điểm được phát huy hết mức có thể và giảm tải tối đa những nhược điểm của nó.
Tham khảo:
Không có gì quý trọng hơn gia đình. Đó là tổ ấm yêu thương cần được vun đắp mỗi ngày. Vậy mỗi thành viên cần làm gì để gia đình có thể trở thành tổ ấm yêu thương?
Gia đình chính là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người. Bởi vậy nếu gia đình luôn yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực. Họ sẽ biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và bảo vệ nhau trong cuộc sống. Đặc biệt, trong cuộc sống, người trưởng thành sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, chông gai. Nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì sẽ có được nguồn động lực to lớn để vượt qua.
Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Của cải, vật chất là những thứ có thể mua được, nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Nhưng để có một gia đình bình yên, hạnh phúc phải đến từ sự cố gắng của các thành viên trong gia đình.
Về phía người lớn, cha mẹ phải là tấm gương để con cái học tập, noi theo. Từ hành vi rất nhỏ trong cuộc sống hằng ngày đến cách đối nhân xử thế. Nhiều nghiên cứu cho rằng, con cái chính là tấm gương phản chiếu của cha mẹ. Bởi vậy ngoài việc dạy dỗ con cái những điều đúng đắn, cha mẹ cần phải chú ý hành vi của bản thân. Bên cạnh đó, người lớn cũng cần học cách trở thành một người bạn của con. Điều đó có nghĩa là cha mẹ sẽ cùng chia sẻ với con những vấn đề hằng ngày, lắng nghe con tâm sự và có thể đưa ra những lời khuyên hay lời động viên đúng lúc.
Về phía con cái thì cần biết vâng lời, lễ phép và học tập những đức tính tốt đẹp của cha mẹ. Khi gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể nhận được sự thấu hiểu, hay nhận được lời khuyên đúng đắn. Đối với anh chị em trong một gia đình cần sống hòa thiện, nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Có đôi khi, tình yêu thương lại xuất phát từ những hành động vô cùng nhỏ bé. Đó có thể là cả gia đình cùng nhau ăn một bữa cơm, lời nhắc nhở người cha người mẹ mặc ấm, cùng chụp chung một tấm ảnh vào năm mới… Tuy nhỏ bé nhưng lại đem đến sự ấm áp vô cùng.
Trong một bộ phim truyền hình nổi tiếng của Việt Nam, một nhân vật đã khẳng định: “Gia đình là thứ tồn tại duy nhất. Những thứ khác có hay không, không quan trọng”. Câu nói này đã cho thấy tầm quan trọng trong cuộc sống. Mỗi người cần phải biết quý trọng gia đình. Mỗi thành viên trong gia đình hãy cùng nhau xây dựng một tổ ấm hạnh phúc.

Sự học tập dường như đã là từ gắn liền với cuộc sống của mỗi con người hiện nay . Lúc nhỏ , ta cũng được học tập từ cha mẹ , mọi người . Lớn một chút ta lại được học tập từ thầy cô giáo , bạn bè , nhà trường,... Tuy nhiên , bên cạnh đó còn có một vấn đề lớn hiện nay là sự chểnh mảng học tập của một số học sinh hiện nay.
Đầu tiên chúng ta cần biết : hiện tượng chểnh mảng học tập là gì ? . Đó là sự lơ là , coi thường việc học của các bạn , một số người.Có lẽ , chúng ta không quan tâm đến việc học , có lẽ học sinh vẫn còn chưa biết rõ học tập là quan trọng đến như thế nào . Một số bạn đi học chỉ vì ba mẹ kêu đi học , một số bạn đi học nhưng không hiểu ý nghĩa lớn lao , quan trọng của việc học , hoặc một số bạn không được bố mẹ quan tâm đến việc học,...Vì thế các bạn đâm ra chểnh mảng trong việc học tập . Điều này có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nó , ngoài nguyên nhân nêu trên thì còn có sự cám dỗ từ internet , game , mạng xã hội ,... Các bạn quá quan tâm đến những điều trên mạng , game mà quên đi việc học của mình . Chắc rằng , chúng ta còn quá trẻ để nhận thức và tránh được cám dỗ nhiều như thế . Có một chiếc điện thoại hay máy tính là cắm đầu vào quan tậm cập nhật tin tức , drama , hay nhắn tin,.... Hay cũng có thể là nghiện game quá mức , nghiện cày game và không còn nhớ đến việc học nữa. Chơi game hay lên mạng chắc chắn thoải mái hơn việc học hành , nạp kiến thức vào đầu rất nhiều . Nhưng có lẽ , chúng ta đâu biết rằng kiến thức là thứ quyết đi giá trị của một con người , sau này lớn lên kiến thức giúp ta đỡ khổ hơn , không cần làm những việc nặng . Thay vào đó , chúng ta có thể dùng kiến thức của mình đóng góp cho nhân loại , xã hội , có thể dùng kiến thức của mình giúp đỡ những người xung quanh , chúng ta sẽ trở nên có giá trị hơn bao giờ hết . Vậy tại sao chúng ta lại ngại nạp kiến thức vào đầu mình , không chịu học tập ? . Có lẽ bạn học không được , bạn không muốn học , bạn đang lấy lý do biện minh cho sự làm biếng của mình hay sao . Người ta nói đúng, học tập không phải con đường duy nhất đi đến thành công của cuộc đời , nhưng nó là con đường nhanh nhất . Bạn không chịu học , bạn chỉ lo những thứ trên mạng ,game,.. thì bạn đang thể hiện mình là một con người vô ơn với ba mẹ của chính mình . Một số học sinh ? Không , là đa số . Chúng ta không biết sự vất vả cực khổ của cha mẹ mà lo học tập . Có thể học tập rất khó khăn với các bạn nhưng tại sao ta không cố gắng. Bạn đã lần nào đạt được điểm cao và cha mẹ biết . Bạn có thấy được sự vui sướng của cha mẹ trong nụ cười của họ . Làm ba mẹ vui chẳng lẽ bạn không làm được . Học tập sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết nếu bạn có sự cố gắng . Cứ chểnh mảng trong việc học , rồi sẽ có ngày các bạn lớn lên , sẽ hối hận vì hồi xưa mình không chịu học đấy . Theo em , lớn lên , các bạn không chịu học thì chúng ta không có kiến thức , ta sẽ bị coi thường , ta sẽ cực khổ kiếm tiền vì lao động tay chân , những kiến thức sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều thứ . Biết nhiều kiến thức tốt không bao giờ là xấu , không bao giờ là hại cho bạn mà nó cho bạn rất nhiều thứ. Chúng ta hãy cứ học, học có định hướng và học nhiều vào . Bên cạnh ta có rất nhiều tấm gương về học tập thì theo em chúng ta cần noi gương theo mà học tập họ , chăm chỉ học hành . Có thể giải trí nhưng đừng chú tâm quá nhiều , tuổi trẻ hãy cứ học hành , không được sợ học , không được làm biếng học . Những khi bạn không muốn học bạn hãy nhìn vào cha mẹ của mình , nhìn vào đôi bàn tay của mẹ và những nếp nhăn vì tuổi già gần đến trên gương mặt của cha .
Khép lại , hiện tượng này cần khắc phục , vì học sinh chính là mầm non của đất nước , rất quan trọng . Đất nước có ngày càng phát triển hay không đều phụ thuộc vào các bạn . Chúng ta cần cố gắng học tập và khắc phục hiện tượng xấu này .
còn dẫn chứng và liên hệ bản thân bạn thêm vào hộ mình cho bài hay và đầy đủ hơn .
Ngày nay xã hội có nhiều đổi thay, vị thế của thầy và trò ngày càng được kéo gần, người thầy vẫn đóng vai trò truyền đạt tri thức như bao đời nay, thế nhưng tiếng nói và vị trí xã hội thì không giống như trong xã hội cũ, nghề giáo trở thành một nghề như bao nghề khác.
Thế nhưng truyền thống tôn sư trọng đạo thì vẫn không hề thay đổi trong ý thức hệ của dân tộc ta, và những người làm nghề giáo cũng vẫn giữ được những phẩm cách, tư chất của người làm thầy không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho lớp học trò noi theo. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của xã hội, sự chi phối của tiền quyền, sự mai một của truyền thống tôn sư trọng đạo trong một số con người, sự xuống cấp của đạo đức đã khiến cho vai trò và vị trí của người thầy, người cô trong xã hội không còn được xem trọng như trước. Có lẽ chúng cũng ít nhiều nghe hoặc chứng kiến những sự việc đáng tiếc như học sinh hành hung, dọa nạt, thách thức, thậm chí là dọa giết cả người thầy người cô của mình chỉ vì những lý do không đâu, chỉ vì sự bồng bột của tuổi trẻ mà không màng tới luân thường đạo lý. Còn các bậc phụ huynh lại càng chứng tỏ sự thiếu hiểu biết của mình khi bao che những hành vi sai trái của con em, đổ lỗi cho giáo viên, coi họ chỉ là những người làm công ăn lương, chỉ được quyền dạy chứ không có quyền trách phạt. Điều đó đã dẫn tới những hệ lụy hết sức nguy hiểm, là tạo cho con em những tư tưởng không tôn trọng thầy cô, ỷ vào sự chở che của cha mẹ, đánh mất đi truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc, cuối cùng là cha mẹ đã không dạy dỗ được con cái, cũng không để cho thầy cô uốn nắn. Hậu quả là biến một bộ phận các em học sinh thành lớp người vừa thiếu hụt tri thức lại vừa thiếu hụt cả nhân cách và phẩm chất đạo đức, vô cùng nguy hại cho xã hội. Còn đối với người giáo viên, sự suy đồi về nhân cách và đạo đức của một số thầy cô đã đem đến những ảnh hưởng vô cùng tiêu cực cho nghề nhà giáo, có khi nào mà người ta lại thấy một cô giáo dùng ma túy, một người thầy xâm hại học sinh, rồi những người thầy người cô hành hung học sinh của mình một cách tàn ác chỉ vì sự nóng giận nhất thời... Những điều đó đã đánh mất niềm tin của học sinh, phụ huynh và cả xã hội về nhân cách và đạo đức của người thầy, thứ vốn được coi như “khuôn vàng thước ngọc” từ bao đời nay. Bên cạnh đó sự thiếu hụt kiến thức, chậm trễ trong việc cập nhập chuyên môn, yếu kém trong nghiệp vụ, sự lười biếng trong hoạt động dạy và học đã khiến các em học sinh cảm thấy chán nản trong học tập, hình tượng người thầy truyền dạy kiến thức từ đó cũng dần trở nên phai mờ trong lòng các em học sinh. Cuối cùng là thái độ của xã hội đối với người thầy và cả ngành giáo dục đôi khi còn quá phiến diện và tầm nhìn hạn hẹp, biết một mà không biết hai. Trong thời buổi lên ngôi của facebook và truyền thông, thì chỉ một clip nho nhỏ hoặc một tin tức giật gân về người giáo viên hoặc ngành giáo dục cũng khiến dân tình đổ xô vào bình luận, người đủ tầm suy xét nhìn sự thật thì ít, thế nhưng những kẻ tù mù, thích chửi bới thì đông hơn cả quân Mông, gây nên những hiệu ứng tiêu cực trong cộng đồng. Điều đó cũng làm cho những người làm nghề giáo phải gánh chịu nhiều áp lực, thậm chí không còn thiết tha với nghề, từ đó những nỗ lực cải thiện giáo dục của
Mong rằng mỗi chúng ta dù là học sinh, phụ huynh hay là bất kỳ một ai trong xã hội cần phải có suy nghĩ đúng đắn về nghề nhà giáo, nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Ngày hôm nay chúng ta không chỉ tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo mà còn phải nỗ lực bảo vệ những người thầy người cô đáng kính của chúng ta khỏi những tác động tiêu cực của xã hội, để họ có thể tiếp tục cống hiến, tiếp tục miệt mài với phấn bảng với con thuyền tri thức của mình, đóng góp cho đất nước.