bài 1:cho biểu thức :B=\(\frac{-7}{n-2}\)xác định giá trị của n để B là phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B là phân số khi
*) \(n-2\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne2\)
*) \(-7\)không chia hết cho \(n-2\)
Mà \(Ư\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow\)Ta có :
+) \(n-2\ne1\) +) \(n-2\ne-1\)
\(\Rightarrow n\ne3\) \(\Rightarrow n\ne1\)
+) \(n-2\ne7\) +) \(n-2\ne-7\)
\(\Rightarrow n\ne9\) \(\Rightarrow n\ne-5\)
Vậy với \(n\ne3;1;9;-5\) thì biểu thức \(B\)là phân số
a,Để A là phân số => n-1 \(\notin\)Ư(3)
b, Tính thì thay vào rồi tính
c, Để A nguyên => n-1\(\in\)Ư(3)
a. để A là p/số thì n-1\(\ne\) 0
=>Nếu n-1 =0
n=0+1
n=1
=>n\(\ne\) 1
b. Tự tính
c.Để A nguyên thì n-1\(\in\) Ư(3)
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Bài 1:
a) x≠2x≠2
Bài 2:
a) x≠0;x≠5x≠0;x≠5
b) x2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x
c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x−5xx−5x phải có giá trị nguyên.
=> x=−5x=−5
Bài 3:
a) (x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)(x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)
=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5
=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5
=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5
=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25
=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25
=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25
=2(x+1)25+185−25x2−45x=2(x+1)25+185−25x2−45x
=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x
=2x2+4x+25+185−25x2−45x=2x2+4x+25+185−25x2−45x
=2x2+4x+2+185−25x2−45x=2x2+4x+2+185−25x2−45x
=2x2+4x+205−25x2−45x=2x2+4x+205−25x2−45x
c) tự làm, đkxđ: x≠1;x≠−1
Cho biểu thức \(B=\frac{4}{n-3}\)
Để \(\frac{4}{n-3}\)là phân số => \(n-3\inℤ\)
=> \(n\inℤ\)
b) n = -2
Thay n = -2 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}\)
n = 0
Thay n = 0 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{0-3}=\frac{4}{-3}=\frac{-4}{3}\)
n = 10
Thay n = 10 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
c) Để B có giá trị nguyên
=> \(4⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Vậy \(n\in\left\{\pm1;2;4;5;7\right\}\)thì B có giá trị nguyên
a) Để B là phân số thì số nguyên phải là số khác 0 là ko thuộc Ư(4)
MẤY CON KIA TỪ TỪ MK LM NỐT , NHỚ K CHO MK NHÉ
1) a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)
b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)
Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)
Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)
Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)
Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)
\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)
Câu 6:
ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{3}\)
Để \(\dfrac{9x+4}{3x+1}\in Z\) thì \(9x+4⋮3x+1\)
=>\(9x+3+1⋮3x+1\)
=>\(1⋮3x+1\)
=>\(3x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(3x\in\left\{0;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3}\right\}\)
mà x nguyên
nên x=0
Câu 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;0\right\}\)
b: \(A=\left(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2x}{4-x^2}+\dfrac{1}{x-2}\right)\cdot\dfrac{x^2-4x+4}{4x}\)
\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4x}\)
\(=\dfrac{x-2+2x+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4x}\)
\(=\dfrac{4x\left(x-2\right)}{4x\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x+2}\)
B là phân số khi
n thuộc Z,n-2 khác 0 suy ra n khác 2