K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

*Nếu n lẻ

=> 15n lẻ

=> 15n + 17 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

*Nếu n chẵn

=> 19n chẵn

=> 19n + 20 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Vậy ..........

30 tháng 12 2018

*Nếu n lẻ

=> 15n lẻ

=> 15n + 17 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

*Nếu n chẵn

=> 19n chẵn

=> 19n + 20 chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chẵn

=> (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Vậy ..........

6 tháng 4 2019

p(x) = x3 - a2x + 2016b = x(x-a)(x+a) + 2016b

* a = 3k+1: p(x) = x(x-1-3k)(x+1+3k) + 2016b
Trong 3 số x - 1; x; x + 1 tồn tại một số chia hết cho 3
. x - 1 chia hết cho 3 => x-1-3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x + 1 chia hết cho 3 => x+1+3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3

 * a = 3k-1: p(x) = x(x-3k+1)(x+3k-1) + 2016b
Trong 3 số x - 1; x; x + 1 tồn tại một số chia hết cho 3
. x - 1 chia hết cho 3 => x-1+3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x + 1 chia hết cho 3 => x+1-3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3

Vậy với mọi a; b thuộc Z; a không chia hết cho 3 thì p(x) chia hết cho 3 với mọi x thuộc Z

18 tháng 9 2018

d) ( n + 7 )2 - ( n - 5 )2

= n2 + 14n + 49 - n2 + 10n - 25

= 24n + 24

= 24 ( n + 1 ) chia hết cho 24 ( đpcm )

18 tháng 9 2018

e) 

( 7n + 5 )2 - 25

= ( 7n + 5 )2 - 52

= ( 7n + 5 - 5 ) ( 7n + 5 + 5 )

= 7n ( 7n + 10 ) chia hết cho 7 ( đpcm )

Để chứng minh rằng tích ab chia hết cho 6, ta cần chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 2 và một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3.

Giả sử a chia hết cho 2, khi đó a có thể là 2, 4, 6 hoặc 8. Ta sẽ xét từng trường hợp:

  1. Nếu a = 2, thì n = 10a + b = 20 + b. Vì n > 3, nên b > 0. Khi đó, tích ab = 2b chia hết cho 2.

  2. Nếu a = 4, thì n = 10a + b = 40 + b. Vì n > 3, nên b > -37. Khi đó, tích ab = 4b chia hết cho 2.

  3. Nếu a = 6, thì n = 10a + b = 60 + b. Vì n > 3, nên b > -57. Khi đó, tích ab = 6b chia hết cho 2.

  4. Nếu a = 8, thì n = 10a + b = 80 + b. Vì n > 3, nên b > -77. Khi đó, tích ab = 8b chia hết cho 2.

Ta đã chứng minh được rằng nếu a chia hết cho 2, thì tích ab chia hết cho 2.

Tiếp theo, ta chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3. Ta có thể sử dụng phương pháp tương tự như trên để chứng minh điều này.

Vì tích ab chia hết cho cả 2 và 3, nên tích ab chia hết cho 6.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng nếu n = 10a + b (a, b  N, 0 < a < 10), thì tích ab chia hết cho 6.

10 tháng 12 2023

Rảnh à?

 

23 tháng 1 2018

là 10 nhé

25 tháng 7 2023

�=�[�2(�2−7)2−36]=�[(�3−7�)2−36]

=�(�3−7�−6)(�3−7�+6)

=�(�−3)(�+1)(�+2)(�−2)(�−1)(�+3)

⇒� là tích 7 số nguyên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 7

25 tháng 7 2023

7 tháng 11 2017

Ta có: \(a^3b-ab^3\)

\(=a^3b-ab-ab^3+ab\)

= \(ab\left(a-1\right)\left(a+1\right)-ab\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)

Mà 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

=> \(ab\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮6,ab\left(b-1\right)\left(b+1\right)⋮6\)

=> \(a^3b-b^3a⋮6\Rightarrowđpcm\)

7 tháng 11 2017

ta có: ab(a2)-ab(b2) = (ab - ab) (a2-b2) = 0 (a2 - b2)

=> 0 (a2 - b2) = 0

=>a3b - ab3 =0 mà 0:6

=>a3b -ab3 :6

bước đầu là phân tích đa thức thành nhân tử