Biển dấu mặt trời
sáng ra mới thả
quả cầu bằng lửa
bay trên sóng xanh
tìm phép so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé!
Cảnh mặt trời mọc có thể hiện rõ sự bình dị và không có gì ấn tưởng .Riêng tôi cảnh mặt trời mọc trên biển là cảnh đẹp nhất.Sáng ra tôi có thói quen chạy bộ dọc bờ cát mịn đẻ đón mặt trời lên.
Đêm tàn,trời bắt đầu sáng dần không gian nơi đây vắng lặng.Bắt đầu từ phía đông lặng lặng xuất hiện một ánh sáng nhỏ như một đống lửa trại bập bùng cháy.Mặt trời từ từ nhô lên khỏi mặt biển để lộ một hình tròn như một quả cầu lửa khổng lồ.Ôi thật là đẹp biết bao!Quả cầu lửa tỏa những tia sáng lấp lánh.Xa xa những con thuyền đánh cá bắt đầu vào bờ tạo nên khung cảnh nhộn nhịp và vui nhộn.Bầu trời bỗng trở lên quang đãng,những cơn gió nhè nhẹ thôi qua.Mặt biển thì nhấp nhô từng đợt,từng đợt như đuổi nhau vào mãi tận trong bờ cát.Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống mọi vật như bừng tỉnh dậy.Hình ảnh đẹp huyền ảo và kì bí ấy đã tạo nên một bức tranh đẹ đến lạ lùng.
Em vô cùng thích thú trước cái cảnh mặt trời mọc trên biển đó.Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh lộng lẫy và huyền ảo. Và nó đã để lại ấn tượng khó quên cho em.
Đáp án A
+ Ta có:
+ Gọi r là bán kính của vĩ tuyến 16 0 8 ' ® r = Rcosj
+ Gọi A, B là vùng phủ sóng của rada trên mặt phẳng vĩ tuyến.
® Chiều dài vùng phủ sóng dọc theo vĩ tuyến 16 0 8 ' tính từ chân rada là:
km
Ta có :
\(F_{A_T}=d_n.V_1-> V_1=\dfrac{F_{A_T}}{d_n}\)
\(F_{A_Đ}=d_n.V_2->V_2=\dfrac{F_{A_Đ}}{d_n}\)
\(F_{A_N}=d_n.V_3-> V_3=\dfrac{F_{A_N}}{d_n}\)
Thấy :
- Độ lớn lực đẩy acsimet bằng nhau ( giả thiết )
- Cùng thả vào 1 loại chất lỏng ( giả thiết )
\(-> \) Thể tích 3 vật bằng nhau \((V_1=V_2=V_3)\)
+ Khi sóng truyền từ S đến mặt nước thì bị phản xạ đi lên và tạo 1 sóng nhược pha với S như hình vẽ nên có thể xem có 1 nguồn S’ đối xứng với S qua mặt nước.
® SS’ = 1000 m, D = 10 km
+ Hiệu đường đi của 2 sóng kết hợp tại M là:
Chọn C
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
Ko có so sánh, chỉ có ẩn dụ thôi
Phép so sánh :
Quả cầu bằng lửa
# Hok tốt !