K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

3. Theo bài ta có :  \(\frac{26+c}{45}\) = \(\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{26+c}{45}=\frac{30}{45}\)

\(\Rightarrow\) 26 + c = 30

\(\Rightarrow c=30-26\)

\(\Rightarrow c=4\)

L-I-K-E !!!

9 tháng 11 2017

1)

a)\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)

\(3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)chia hết cho 3 nên \(B⋮3\)

\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+.....+\left(3^{1988}+3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+.....+3^{1988}\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3.820+.....+3^{1988}.820\)

\(\Leftrightarrow B=3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\)

\(3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\) chia hết cho 41 nên \(B⋮41\)

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

18 tháng 9 2016

Mọi người ơi mình làm thế này có đúng ko ạ ?

1, Nhận xét: 45 : 15 = 3 
do đó khi A chia cho 15 thì thương sẽ tăng lên 3 lần 
mà số dư 17 > 15 nên 17 : 15 = 1 dư 2 
Vậy A chia 15 thì được thương là một số gấp 3 lần thương ban đầu và cộng thêm 1 và số dư là 2. 

2, Vì số đó chia cho 26 và 24 đều dư 5 nên nếu bớt đi 5 đơn vị thì số đó chia hết cho cả 24 và 26. 
Số chia hết cho 24 và 26 là 312, 624, 936.... 
Số cần tìm là 317, 629, 941... 
Nhận thấy 941 : 24 = 39 dư 5 và 941 : 26 = 36 dư 5 
mà 39 - 36 = 3 
Vậy Số cần phải tìm là 941 

3, Gọi số cần tìm có dạng 8ab (gạch ngang trên đầu) 
Giả sử thêm vào số cần tìm 2 đơn vị thì số đó chia hết cho 3 và cho 5, đồng thời chia cho 3 dư 1 do đó số đó có tận cùng là 5 => chữ số b ban đầu là 3. 
Vì số đó chia cho 3 nên tổng các chữ số 8 + a + 3 = 11 + a chia cho 3 dư 1 
nên a = 2, 5, 8 (vì 13 : 3 = 4 dư 1, 16 : 3 = 5 dư 1 và 19 : 3 = 6 dư 1) 
Vậy số cần phải tìm là 823, 853, 883.

23 tháng 10 2017

đúng rồi

2 tháng 10 2020

Bg

C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))

=> n = 11k + 4  (với k \(\inℕ\))

=> n2 = (11k)2 + 88k + 42 

=> n2 = (11k)2 + 88k + 16  

Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5

=> n2 chia 11 dư 5

=> ĐPCM

C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39

Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13

=> n2 - 10 \(⋮\)13

=> ĐPCM