chứng minh rằng:\(\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A = \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+....+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}\)
\(A=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{19}\right)\)
\(\Rightarrow A< \left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{5}\cdot5+\frac{1}{10}\cdot5+\frac{1}{15}\cdot5\)
\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A< \frac{11}{6}< 2\)
\(\Rightarrow A< 2\left(đpcm\right)\)
M = \(15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
= \(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
= \(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
= \(15.\frac{1}{60}\)= \(\frac{1}{4}\)\(< \frac{1}{3}\)
(=) \(M< \frac{1}{3}\)\(\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(M=\frac{15}{15.16}+\frac{15}{16.17}+\frac{15}{17.18}+\frac{15}{18.19}+\frac{15}{19.20}\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+\frac{1}{17.18}+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\frac{1}{60}=\frac{1}{4}\)
Ta thấy: \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)
Vậy \(M< \frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt!
phần a dễ bạn tự làm đi tử thì bạn tính như bình thường còn mẫu thì:7.(\(\frac{1}{3.13}\)+\(\frac{1}{13.23}\)+\(\frac{1}{23.33}\))
\(\frac{7}{10}\).(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{33}\))=\(\frac{7}{33}\)
b)(1+1/3+1/5+..+1/199)-(1/2+1/4+...+1/200)
(1+1/2+1/3+...+1/199+1/200)-(1/2+1/2+1/4+1/4+...+1/200+1/200)
=1+1/2+1/3+...+1/199+1/200-(1+1/2+1/3+...+1/100)
=1/101+1/102+...+1/200
* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19 ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
= \(\frac{20}{1}\)+ \(\frac{20}{2}\)+ \(\frac{20}{3}\)+...+ \(\frac{20}{17}\)+ \(\frac{20}{18}\)+ \(\frac{20}{19}\)- 19
= \(\frac{20}{2}\)+ \(\frac{20}{3}\)+...+ \(\frac{20}{17}\)+ \(\frac{20}{18}\)+ \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
= \(\frac{20}{2}\)+ \(\frac{20}{3}\)+ ...+ \(\frac{20}{17}\)+ \(\frac{20}{18}\)+ \(\frac{20}{19}\)+ \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\)+...+ \(\frac{1}{17}\)+ \(\frac{1}{18}\)+ \(\frac{1}{19}\)+ \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)= \(\frac{1}{20}\)
Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa
-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn
ta có \(S=\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+\frac{6}{17}+\frac{6}{18}+\frac{6}{19}\)
\(\Rightarrow S>\frac{6}{20}+\frac{6}{20}+\frac{6}{20}+\frac{6}{20}+\frac{6}{20}\)
\(\Rightarrow S>\frac{30}{20}\)
\(\Rightarrow S>1.5>1\)
\(\Rightarrow s>1\)
Ta có :
\(S=\frac{6}{15}+\frac{6}{16}+\frac{6}{17}+\frac{6}{18}+\frac{6}{19}\)
\(\Rightarrow S< \frac{6}{15}+\frac{6}{15}+\frac{6}{15}+\frac{6}{15}+\frac{6}{15}\)
\(\Rightarrow S< \frac{30}{15}\)
\(\Rightarrow s< 2\)
Vậy \(1< S< 2\)
Ta có \(\dfrac{6}{15}>\dfrac{6}{16}>...>\dfrac{6}{19}\) nên \(S< \dfrac{6}{15}.5=2\).
Lại có \(S>\dfrac{6}{19}.5>1\) nên \(1< S< 2\)
-5 phan14 và 30 phân -84 có bằng nhau không tại sao