K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

bài này quen quen

2 tháng 2 2018

Qua đoạn thơ cho thấy con chim sẻ nhỏ có đập cửa để vào nhà vì cơn bão về gần sáng, tác giả ko ra vì có sự ấm áp của chăn gối. Vì vậy chim mẹ đã chết và để lại những quả trứng non ko bao giờ nở khi ko có chim mẹ ấp ủ. Hình ảnh đó đã in sâu vào tâm trí và giấc mơ của tác giả như nõi khủng khiếp. Vì vậy tác giả cảm thấy ân hận về mình

26 tháng 1 2019

    Theo mk , hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả là hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ , chở che . Tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở trên ngàn .

   Ai thấy đúng thì tk nha

31 tháng 10 2022

Thanks (càng ngắn càng tốt)

20 tháng 5 2021

Tham khảo!

Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.

20 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều haha

10 tháng 11 2018

  Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
        Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
  Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
  Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
     Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói  từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt:  con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"

10 tháng 11 2018

Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.

k mk nhé

26 tháng 2 2020

Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.

Xin k

26 tháng 2 2020

Mình cần viết 1 đoạn văn dài cơ gấp 4 đoạn này nên mình chỉ thôi nhé , thông cảm

Đã có đôi lần Chế Lan Viên bộc bạch:“Mỗi câu thơ là một lần lặn vào trang giấyLặng vào đời rồi lại ngoi lên.”Hiện thực cuộc đời phải biến thành câu chữ, hình ảnh, âm điệu trên mỗi trang thơ và từ đấy sức mạnh, sức nặng của sự sáng tạo nghệ thuật mà nhà thơ tác động trở lại với cuộc đời, và tô điểm thêm cho bao sắc đẹp của sự sống. Mỗi tác phẩm ra đời đều là một thành quả nghệ thuật chứa đầy tâm huyết của nhà văn. Bởi đó là nơi để nhà văn gửi gắm những tình cảm sâu lắng nhất, những cảm xúc, khát vọng chân thành nhất, mãnh liệt nhất về con người và về cuộc đời. Dưới mỗi con chữ sáng tạo của nhà văn là biết bao xúc động, biết bao tình yêu cũng như nỗi đau đời trong tâm hồn nhạy cảm của người cầm bút. Nguyễn Quang Thiều cũng mang tình yêu và nỗi đau đời kí gửi vào tác phẩm "Tiếng Vọng"....
Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

* Bài 1:  Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:                          Tiếng vọng           Con chim sẻ nhỏ chết rồi           Chết trong đêm cơn bão về gần sáng          Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa          Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi          Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.           Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú           Không còn nghe tiếng cánh chim về          Và...
Đọc tiếp

* Bài 1:  Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 

                         Tiếng vọng 

          Con chim sẻ nhỏ chết rồi 

          Chết trong đêm cơn bão về gần sáng 

         Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa 

         Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi 

         Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. 

          Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú 

          Không còn nghe tiếng cánh chim về 

         Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. 

          Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt 

          Một con mèo hàng xóm lại tha đi 

          Nó để lại trong tổ những quả trứng 

          Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. 

         Đêm đêm tôi vừa chợp mắt 

          Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh 

          Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ 

         Tiếng lăn như đá lở trên ngàn. 

           (Nguyễn Quang Thiều, SGK Tiếng Việt 5, tập một - NXB Giáo dục, 2008) 

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 

Câu 2: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

Câu 3: Xác định thể thơ của văn bản? Vì sao em biết? 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.  

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

2. Bài 2: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 

                 “Nắng trong mắt những ngày thơ bé 

                 Cũng xanh mơn như thể lá trầu 

                 Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau 

                 Chở sớm chiều tóm tém 

                 Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm 

                 Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài 

                 Bóng bà đổ xuống đất đai 

                 Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt 

  Rủ rau má, rau sam 

                 Vào bát canh ngọt mát 

                 Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ minh”. 

                                     (Thời nắng xanh, Trương Nam Hương) 

 Câu 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ? 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.  

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 Câu 3: Xác định thể thơ của bài thơ trên  

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.  

0