Cmr: 5-n chia het cho n+1
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
VA
0
TN
2
31 tháng 7 2018
a)
Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2
b)
n^2 + n = n x ( n + 1 )
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2
KT
31 tháng 7 2018
a) \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(A\)\(⋮\)\(2\)
Nếu: \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(A\)\(⋮\)\(2\)
Vậy A chia hết cho 2
b) \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(B\)\(⋮\)\(2\)
Nếu \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(B\)\(⋮\)\(2\)
Vậy B chia hết cho 2
28 tháng 3 2018
a có 5 ≡ 1 (mod 4)
=> 5^n ≡ 1 (mod 4)
=> 5^n – 1 ≡ 0 (mod 4)
=> 5^n – 1 chia hết cho 4 (đpcm).
Theo bài ra ta có:
(5-n) : hết cho (n+1) (1)
mà (n+1) : hết cho (n+1) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
(5-n)+(n+1) : hết cho (n+1)
hay (5-n+n+1) : hết cho (n+1)
6 : hết cho (n+1)
=> n+1 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
Vậy n = {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}