K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

a-5 là bội của a+2 => \(a-5⋮\left(a+2\right)\Rightarrow\left(a-5\right)-\left(a+2\right)⋮\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(a+2\right)\Rightarrow a+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

a+2-11-77
a-3-1-95

vậy a = {-3,-1,-9,5}

12 tháng 7 2017

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

12 tháng 7 2017

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

a) n+10 là bội của n-1

=>n+10 chia hết cho n-1

=>n-1+11 chia hết cho n-1

=> 11 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

=>n thuộc {2;12;0;-10}

Vậy.....

b) 3n là bội của n-1

=>3n chia hết cho n-1

=>3(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

.....

Còn lại bn tự lm nha

5 tháng 4 2020

a,n +10 là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)n +10 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 +11\(⋮\)n- 1

Mà n- 1\(⋮\)n- 1 nên 11 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(11) ={1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-10;12}

Vậy n \(\in\){2;0;-10;12}

b,3n là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)3n\(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)3(n-1)+3\(⋮\)n- 1

Mà 3(n-1)\(⋮\)n- 1 nên 3 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(3) ={1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-2;4}

Vậy n- 1 \(\in\){2;0;-2;4}

5 tháng 3 2020

a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .

\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }

Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }

b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }

            n - 1            1               - 1                11             - 11  
             n             2            0            12          - 10

Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }

c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }

           2n - 1                 1                - 1                7               - 7     
             2n             2            0           8         - 6
             n             1            0           4         - 3

Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 } 

4 tháng 5 2020

a) 2x+1 là bội của x-2, suy ra: 2x+1 chia hết cho x-2

(2x+1)-(x-2) chia hết cho x-2

x+3 chia hết cho x-2

(x+3)-(x-2) chia hết cho x-2

5 chia hết cho x-2 nên x-2 là ước của 5

Ta có bảng: 

x-2 /  -1 / -5 / 1 / 5

x   /  -3 / -7 / -1/ 3

Vậy : x={ -3; -7; -1; 3}