K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2015

\(\frac{2\left|7x+5\right|+11}{\left|7x+5\right|+4}=2+\frac{11}{\left|7x+5\right|+4}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{11}{\left|7x+5\right|+4}\)lớn nhất

Vì tử dương nên mẫu số phải là số nguyên dương nhỏ nhất có thể.

Ta thấy |7x + 5| lớn hơn hoặc bằng 0 => |7x + 5| + 4 lớn hơn hoặc bằng 4

Dấu "=" xảy ra khi |7x + 5| = 0 

=> 7x = -5 hay x = \(\frac{-5}{7}\)

Vậy max B = \(2+\frac{11}{4}=\frac{19}{4}\)khi x = \(\frac{-5}{7}\)

~~~

x thuộc N hay x thuộc Z hay x thuộc R bạn chưa cho rõ nên x = -5/7

22 tháng 7 2015

\(\frac{2\left|7x+5\right|+11}{\left|7x+5\right|+4}=\frac{\left(2\left|7x+5\right|+8\right)+3}{\left|7x+5\right|+4}=\frac{2\left(\left|7x+5+4\right|\right)+3}{\left|7x+5\right|+4}=2+\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\)lớn nhất. Vì tử dương nên mẫu phải là số nguyên dương nhỏ nhất có thể.

Vì |7x + 5| lớn hơn hoặc bằng 0 => |7x + 5| + 4 lớn hơn hoặc bằng 4

 Dấu "=" xảy ra khi 7x + 5 = 0 => x = \(\frac{-5}{7}\)

Vậy max B = \(2+\frac{3}{4}=\frac{11}{4}\)khi x = \(\frac{-5}{7}\)

 

NV
2 tháng 4 2019

\(A=\frac{2\left|7x+5\right|+8+3}{\left|7x+5\right|+4}=2+\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\)

Do \(\left|7x+5\right|+4>0\Rightarrow A\) lớn nhất khi \(\left|7x+5\right|+4\) nhỏ nhất

\(\left|7x+5\right|+4\ge4\)

\(\Rightarrow A_{max}=2+\frac{3}{4}=\frac{11}{4}\) khi \(\left|7x+5\right|+4=4\Leftrightarrow7x+5=0\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)

2 tháng 4 2019

cảm ơn nhéhaha

15 tháng 7 2018

\(A=\frac{2|7x+5|+11}{|7x+5|+4}=2+\frac{11}{|7x+5|+4}\)

Để B đạt GTLN thì: \(\frac{11}{|7x+5|+4}\)phải đạt GTLN (vì 2 không đổi)

Vì tử dường nên số mẫu phải là số nguyên dương nhỏ nhất có thể

Ta thấy: \(|7x+5|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow|7x+5|+4\ge4\forall x\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow|7x+5|=0\)

\(\Leftrightarrow7x=-5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)

Vậy Bmax =\(2+\frac{11}{4}=\frac{19}{4}\)khi\(x=-\frac{5}{7}\)

15 tháng 7 2018

mk ko biết đúng hay sai nhưng thank automata nhìu nha

11 tháng 11 2023

\(N=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)+1}{x^2+7x+11}\)

\(=\dfrac{\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\cdot\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]+1}{x^2+7x+11}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)+1}{x^2+7x+11}\)

Đặt \(x^2+7x+11=y\), thay vào \(N\) ta được:

\(N=\dfrac{\left(y-1\right)\left(y+1\right)+1}{y}\)

\(=\dfrac{y^2-1+1}{y}\)

\(=\dfrac{y^2}{y}\)

\(=y\)

\(=x^2+7x+11\)

Vậy \(N=x^2+7x+11\).

\(\text{#}Toru\)

11 tháng 11 2023

À bạn ơi cho mình hỏi ngoài lề 1 chút được k ạ?

19 tháng 8 2016

a) \(7x^2-5x-2\)  ( a = 7 ; b = -5 ; c = -2 ) 

Ta có : 7 + (-5) + (-2) = 0 => đa thức p(x) có 1 nghiệm là x = 1 

b) \(\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\)   ( a = \(\frac{1}{3}\) ;  = \(\frac{2}{5}\) ; c = \(\frac{-11}{15}\)  ) 

Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}-\frac{11}{15}\) = 0 => đa thức Q(x) có 1 nghiệm là x = -1 

19 tháng 8 2016

a) x= 1 

b) x = -1 

15 tháng 5 2016

a) Ta có: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)(với mọi x,y)

=>\(C=\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge-10\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-2;y=1/5

Vậy GTNN của C là -10 tại x=-2;y=1/5

15 tháng 5 2016

b)Ta có: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0\Rightarrow D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi: x=3/2

Vậy GTLN của D là : 4/5 tại x=3/2

1 tháng 11 2018

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

1 tháng 11 2018

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7