K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021
Mình chỉ trả lời câu a thôi nhé mong bạn thông cảm: a)Ta có:∆ABC cân(gt) =>Góc B = góc C ( tính chất góc đáy của tam giác cân) Mà B1 + B2=B;C1+C2=C(gt) =>B1=C1 Xét ∆ABE và ∆ACF có: Góc A chung| AB=AC(gt) |>∆ABE=∆ACF(G.C.G) B1=C1(cmt) |
30 tháng 4 2022

a) 

Do \(\triangle ABC \) cân ( \(AB=AC\) )

\(\Rightarrow \widehat{ABC} = \widehat{ACB}\)

Mà \(BE ; CF\) lần lượt là đường phân giác của \(\widehat{ABC} ; \widehat{ACB}.\)

\(\Rightarrow \widehat{ABE} = \widehat{ACF} \)

Xét \(\triangle ABE\) và \(\triangle ACF\) ta  có :

\(AB = AC\) ( gt )

\(\widehat{ABC}\) chung 

\(\widehat{ABE} = \widehat{ACF} \) ( cmt )

\(\Rightarrow \) \(\triangle ABE\) \(=\) \(\triangle ACF\) ( g.c.g )

 

30 tháng 4 2022

làm hộ mình câu c và d

 

a: Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

mà AB=AC

nên AH là đường trung trực của BC

=>D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên EF//BC

Kẻ EI \(\perp\)AH tại I

Kẻ FK \(\perp\)AH tại I 

Xét ∆ vuông IEA và ∆ vuông HAB có : 

FA = AB ( ∆EAB vuông cân ) 

EAI = ABH ( cùng phụ với BAH )

=>  ∆IEA = ∆HAB ( ch-gn)

=> EI = AH 

Xét ∆ vuông KFA và ∆ vuông HAC ta có : 

AF = AC ( ∆FAC vuông cân) 

FAK = CAH 

=> ∆KFA = ∆HAC (ch-gn)

=> EI = FK 

Ta thấy : EI , FK \(\perp\)AH 

=> EI //FK 

=> IEO = KFO ( so le trong) 

Xét ∆ vuông IEO và ∆ KFO ta có : 

EI = FK 

IEO = KFO 

=> ∆IEO = ∆KFO ( cgv-gn)

=> EO = FO 

=> O là trung điểm FE

24 tháng 5 2023

Bé tự vẽ hình nhé!

a. Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra AE = AF.

b. Vì M thuộc AB nên MB là phân giác \(\widehat{EMH}\)

=> MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH

Vì N thuộc AC nên NC là phân giác \(\widehat{FNH}\)

=> NC là phân giác ngoài góc N của tam giác \(MNH\)

Do MB và NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của  tam giác HMN hay HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)

c. Ta có AH \(\perp\) BC (gt) mà HM là phân giác \(\widehat{MHN}\)

=> HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN

MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt)

=> NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN

=> NB \(\perp\) AC (2 đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau)

=> BN // HF (cùng vuông góc với AC)

CMTT được CM // HE

25 tháng 5 2023

 sao lại là bé T_T <333333

2 tháng 11 2021

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\\\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\\AH.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(g.c.g\right)\)

Do đó \(AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\)

b, Vì \(\Delta AHB=\Delta AHC\) nên \(BH=HC\) hay H là trung điểm BC

Mà AH vuông góc BC tại H nên AH là trung trực BC

c, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}\\\widehat{BEH}=\widehat{CFH}=90^0\\BH=HC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta BHE=\Delta CHF\left(ch-gn\right)\)

2 tháng 11 2021

phần D nữa bạn

 

1 tháng 3 2015

a)-Gọi chân đường thẳng vuông góc kẻ từ trung điểm D tới phân gác góc BAC là G

=>AG vuông góc với DG => AG vuông góc với EF

-Xét tam giác AFE có AG vừa là phân giác vừa là đường cao => tam giác AFE là tam giác cân và cân tại A(đpcm)

=>góc AFE = góc AEF 

-BM //AC => AFE = BME (đồng vị) => BME = AEF => tam giác BME là tam giác cân và cân tại B(đpcm)

 

b) Xét tam giác CFD và tam giác MBD:

+) FDC = MDB (đối đỉnh)

+) CD=BD (D là trung điểm BC)

+) FCD = DBM ( so le trong - BM //AC)

=> tam giác CFD = tam giác MBD

=> CF = BM ( hai cạnh tương ứng)

- tam giác BME cân tại B (cmt) => BM=BE

=> CF=BE

 

c)-DO là đường trung trực của cạnh BC => BO=CO

-tam giác AFE cân tại A => AG vừa là đường cao vừa là đường trung trực từ đỉnh tới cạnh đáy FE. O nằm trên FE => FO=EO

-Xét tam giác OCF và tam giác OBE:

+) BO=CO (cmt)

+) FO=EO (cmt)

+) CF=BE (cmt)

=> tam giác OCF=tam giác OBE (đpcm)

8 tháng 5 2016

Gọi H là giao điểm của CF vs AB, K là trung điểm AH =&gt; DK&#x2F;&#x2F;GH =&gt; KH&#x2F;BH = DG&#x2F;BG (1) 
Mặt khác dễ thấy tg BCH cân tại B =&gt; BH = CB và theo tính chất phân giác ta có: 
AE&#x2F;CE = AB&#x2F;CB = (AH + BH)&#x2F;BH = AH&#x2F;BH + 1 &lt;=&gt; AH&#x2F;BH = AE&#x2F;CE - 1 = (AE - CE)&#x2F;CE = ((AD + DE) - (CD - DE))&#x2F;CE = 2DE&#x2F;CE (vì AD = CD) 
&lt;=&gt; 2KH&#x2F;BH = 2DE&#x2F;CE &lt;=&gt; KH&#x2F;BH = DE&#x2F;CE (2) 
Từ (1) và (2) =&gt; DE&#x2F;CE = DG&#x2F;BG =&gt; EG&#x2F;&#x2F;BC mà DF&#x2F;&#x2F;AB (do D; F là trung điểm của AC;CH) =&gt; DF đi qua trung điểm của BC =&gt; DF đi qua trung điểm EG (Ta lét(