K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt

Qủa khô khỉ chín thì vỏ khô, cứngg và mỏng. Có hai loại quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm toàn thịt gợi là quả mọng, quả cỏ hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.


 

20 tháng 1 2019

Bài 32: Các loại quả

1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? (trang 63 VBT Sinh học 6)

Quan sát tất cả các loại quả đã mang đến lớp hoặc các loại quả có trong SGk:

- Em có thể phân chia các loại quả thành 6 loại

- Hãy viết những đặc điểm em đã dùng để phân chia chúng:

Trả lời:

- Màu sắc

- Kích thước

- Số lượng hạt

- Quả ăn được không

- Quả khô hay mọng

- Quả nhiều hay ít hạt

30 tháng 9 2016

Câu hỏi:

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.

=> Giống nhau: đều có các tế bào.

- Khác nhau: hình dạng, cách sắp xếp, màu sắc, hình đa dạng nhiều cạnh, theo chiều dọc: các tế bào xếp sát nhau, màu tím trắng, hình tròn, theo chiều ngang và chiều dọc đều nhau, màu cam.

2. Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật.

=> - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín).

- Biết sử dụng kính hiển vi.

- Tập vẽ hình đã quan sát được.

4 tháng 10 2018

b1 Trả lời:

(1) Lông hút

(2) Vỏ

(3) Mạch gỗ

(4) Lông hút

b2

- Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây: các loại đất, thời tiết, điều kiện chăm sóc.

- Ví dụ: mưa nhiều, rễ ngập úng, lông hút bị tiêu biến, làm giảm khả năng hút muối khoáng.

ghi nhớ 

Trả lời:

(1) Nước

(2) Muối khoáng

(3) Lông hút

(4) Mạch gỗ

(5) Loại đất

(6) Thời tiết

(7) Nước

(8) Muối khoáng

b3

Trả lời:

3. Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hấp thụ được nhiều nước, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

b4

Trả lời:

(1) Nhất nước

(2) Nhì phân

(3) Tam cần

(4) Tứ giống

4 tháng 10 2018

bài thứ 12 biến dạng của rễ

1. 

 Nhóm A: sắn

- Nhóm B: trầu không, hồ tiêu

- Nhóm C: tơ hồng

- Nhóm D: bụt mọc

2

 Rễ củ: phình to

- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

- Rễ thở: mọc ngược lên mặt đất

- Rễ giác mút: biến đổi thành giác mút bám vào thân cây khác

3

STTTên rễ biến dạngTên câyĐặc điểm của rễ biến dạngChức năng đối với cây
1Rễ củCây củ cải
Cây cà rốt
Rễ phình toChứa chất dự trữ cho cây
2Rễ mócTrầu không, hồ tiêuRễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bámGiúp cây leo lên
3Rễ thởBụt mọcSống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đấtLấy O2 cung cấp cho phần rễ dưới
4Giác mútTơ hồng, tầm gửiRễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khácLấy thức ăn từ cây khác
 

4

- Cây sắn có rễ củ

- Cây bụt mọc có rễ thở

- Cây trầu không có rễ móc

- Cây tầm gửi có rễ giác mút

ghi nhớ

Một số loại rễ biến dạng là các chức năng khác của cây như: rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên, rễ móc giúp cây hô hấp trong không khí, giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.

2*

Các cây có rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa vì chất dự trữ của các củ dùng để dự trữ dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi ra quả, chất dinh dưỡng ở rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm rễ củ xốp, teo nhỏ lại nên làm giảm chất lượng, khối lượng củ.

bt

STTTên câyLoại rễ biến dạngChức năngCông dụng với con người
1Củ đậuRễ củChứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quảThức ăn
2Củ cảiRễ củChứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quảThức ăn
3Củ sắnRễ củChứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quảThức ăn
4Trầu khôngRễ mócGiúp câu leo lênChữa bệnh
 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^6 = 924\).

Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).

27 tháng 9 2017
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

18 tháng 12 2017

đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

hãu cho biết giâm cành là gì?

hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được

  BÀI THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Họ và tên học sinh: ……………………………………………………………….. Lớp: ……………. A. Đọc: I. Đọc tiếng (6 điểm) Học sinh bốc thăm đọc (đọc thuộc lòng) một trong các bài sau: Trường em; Tặng cháu; Cái nhãn vở; Bàn tay mẹ; Cái bống; Hoa ngọc lan; Ai dậy sớm; Mưu chú sẻ. II. Đọc hiểu (4 điểm) Bài: Hoa ngọc lan (Sách Tiếng Việt lớp 1 – Tập 2, trang 64) 1. Đánh dấu X vào ô trống...
Đọc tiếp

 

BÀI THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

Họ và tên học sinh: ………………………………………………………………..

Lớp: …………….

A. Đọc:

I. Đọc tiếng (6 điểm)

Học sinh bốc thăm đọc (đọc thuộc lòng) một trong các bài sau: Trường em; Tặng cháu; Cái nhãn vở; Bàn tay mẹ; Cái bống; Hoa ngọc lan; Ai dậy sớm; Mưu chú sẻ.

II. Đọc hiểu (4 điểm)

Bài: Hoa ngọc lan (Sách Tiếng Việt lớp 1 – Tập 2, trang 64)

1. Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

Nụ hoa lan màu gì?

Bạc trắng trắng ngần xanh thẫm

2. Trả lời câu hỏi sau:

Hương hoa lan thơm như thế nào?

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

3. Viết tiếng trong bài:

Có vần ắp: …………………………………………………………

4. Viết câu chứa tiếng có vần ăm hoặc vần ắp:

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

B. Viết: (10 điểm)

1. Nghe viết (8 điểm): Bài Cái nhãn vở.

(Từ đầu đến … vào nhãn vở.)

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

2. Bài tập: (2 điểm)

a. Điền vần ăm hoặc ắp:

Ch….. học; s…… sửa; s…… xếp; ngăn n……

b. Điền chữ: ch hay tr:

……ung thu; chong ……óng; ……ường học; ……ống gậy.

5
28 tháng 2 2023

?

2 tháng 3 2023

cái j vậi

25 tháng 10 2018

ai làm hộ mk đi

25 tháng 10 2018

phần dác vì dác có các chất tế bào chết vách dày khi làm nhà ,làm trụ,làm tà vẹt thì sẽ rất chắc

mk nhanh nhất

k cho mk nhé

7 tháng 6 2018

Tóm tắt:

Biết: Có 480 học sinh dự thi

Số học sinh giỏi = 6,25% số học sinh dự thi = 1/4 số học sinh làm bài khá

còn lại là học sinh trung bình

Yêu cầu: ???

7 tháng 6 2018

Số học sinh dự thi : 480 học sinh

Học sinh làm bài loại giỏi chiếm : 6,25% số học sinh dự thi

Học sinh làm bài loại giỏi bằng : 1/4 học sinh làm bài loại khá

Mk nghĩ vậy đó ! Chúc bạn hok tốt nha !

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

a) Dưa hấu được các bạn học sinh khối lớp 6 yêu thích nhiều nhất.

b) Táo được các bạn học sinh khối lớp 6 yêu thích ít nhất.

c) Số lượng học sinh yêu thích đối với từng quà:

10. 2 + 5 = 25 => Táo được 25 học sinh yêu thích.

10.5 = 50 => Chuối được 50 học sinh yêu thích.

10 .7 = 70 => Dưa hấu được 70 học sinh yêu thích.

10 4 + 5 = 45 => Cam được 45 học sinh yêu thích.

10 . 6 = 60 => Bưởi được 60 học sinh yêu thích.