K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo hình :

undefinedundefinedundefined

30 tháng 5 2021

a)Tự vẽ

b) Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(\dfrac{3}{2}x^2=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{6}\\x=1\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy gđ của (d) và (P) là \(\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{6}\right),\left(1;\dfrac{3}{2}\right)\)

c) Gọi đt cần tìm có dạng (d') \(y=ax+b\) (a2+b2>0)

Gọi A(-4;y1) và B(2;y2) là hai giao điểm của (P) và (d')

\(A;B\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=24\\y_2=6\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow A\left(-4;24\right),B\left(2;6\right)\) \(\in\left(d'\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24=-4a+b\\6=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=12\end{matrix}\right.\) (thỏa)

Vậy (d'): y=-3x+12

19 tháng 5 2023

`a)`

`@ O(0;0), A(1;1), B(-1;1) in (P)`

`@ C(0;2), D(-2;0) in (d)`

`b)` Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

     `x^2=x+2`

`<=>x^2-x-2=0`

Ptr có: `a-b+c=1+1-2=0`

   `=>x_1=-1;x_2=-c/a=2`

  `=>y_1=1;y_2=4`

`=>(-1;1), (2;4)` là giao điểm của `(P)` và `(d)`

`c)` Vì `(d') //// (d)=>a=1` và `b ne 2`

Thay `a=1;M(2;5)` vào `(d')` có:

         `5=2+b<=>b=3` (t/m)

  `=>` Ptr đường thẳng `(d'): y=x+3`

16 tháng 3 2023

 

b: PTHĐGĐ là:

x^2+3x-4=0

=>(x+4)(x-1)=0

=>x=-4 hoặc x=1

=>y=16 hoặc y=1

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

=>y=4 hoặc y=1

c: PTHĐGĐ là:

x^2-2x+m=0

Để (P) cắt (d1) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì m<0

14 tháng 7 2023

Cảm ơn

15 tháng 4 2019

ai giải bài này giùm với 

BÀI 1Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị Pa) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm đượcb) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tungc)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)d( chứng tỏ OCDA là hình vuông BÀI 2:Cho hàm...
Đọc tiếp

BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông

 

BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD

 

BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5

0
4 tháng 12 2021

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)