giúp em câu c,d với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`D=(sqrt{3}.sqrt{5-2sqrt6})/(sqrt3-sqrt2)-1/(2-sqrt3)`
`=(sqrt3*sqrt{3-2sqrt{3}.sqrt2+2})/(sqrt3-sqrt2)-(2+sqrt3)/(4-3)`
`=(sqrt3.sqrt{(sqrt3-sqrt2)^2})/(sqrt3-sqrt2)-2-sqrt3`
`=sqrt3-2-sqrt3=-2`
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
c: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔBDA\(\sim\)ΔBFC
Suy ra: BD/BF=BA/BC
hay BD/BA=BF/BC
Xét ΔBDF và ΔBAC có
BD/BA=BF/BC
\(\widehat{FBD}\) chung
Do đó: ΔBDF\(\sim\)ΔBAC
Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
Suy ra: AE/AF=AB/AC
hay AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AF=AB/AC
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có
\(\widehat{DCA}\) chung
Do đó: ΔCEB\(\sim\)ΔCDA
Suy ra: CE/CD=CB/CA
hay CE/CB=CD/CA
Xét ΔCED và ΔCBA có
CE/CB=CD/CA
\(\widehat{ECD}\) chung
Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCBA
Bài 3:
c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)
\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)
\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)
\(\Leftrightarrow-12x=6\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Gọi giao điểm AE và BP là F;
Gọi giao điểm QD và AB là H;
Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'
Dễ cm M là trung điểm AC
Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)
Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)
Mà CM=AM (vì M là tđ AC)
\(\Rightarrow QD=DH\)
Dễ cm P là trung điểm BF
Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)
Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)
Mà DH=QD (cmt)
\(\Rightarrow BP'=FP'\)
\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF
\(\Rightarrow P\equiv P'\)
\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng
C câu D dễ mà
câu C : chứng minh tam giác DBM=ECM ( c.g.c)
rồi suy ra DM=EM
Xét tam giác AMD và AME
có DM=ME ( cmt ) AD=AE (gt) cạnh AM chung
suy ra AMD=AME cạnh (cạnh cạnh )
Câu D
M là trung điểm BC . suy ra AM là đương trung tuyến .
đường trung tuyến trong tam giác cân . nó vừa là đường trung trực cả phân giác
suy ra AM vuông góc BC