K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (3n+7;n+2) = d ( d thuộc N sao )

=> 3n+7 và n+2 đều chia hết cho d

=> 3n+7 và 3.(n+2) chia hết cho d

=> 3n+7 và 3n+6 đều chia hết cho d

=> 3n+7 - (3n+6) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN (3n+7;n+2) = 1

=> ĐPCM

Tk mk nha

5 tháng 1 2018

Gọi d là UC ( 3n+7,n+2 )

Ta có : 3n + 7 chia hết cho d (1)

và        n + 2 chia hết cho d => 3(n+2) chia hết cho d <=> 3n + 6 chia hết cho d  (2)

 Số nguyên tố cùng nhau có 2 ước chung

=> Lấy (1) - (2) = ( 3n+7) - ( 3n+6 ) = 1

=> UC ( 3n+7,n+2) = { \(\pm\)1 } chia hết cho 1 và -1

Vậy 3n + 7 và n+2 là 2 số ngt cùng nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(3n+11, 3n+2)$

$\Rightarrow 3n+11\vdots d; 3n+2\vdots d$

$\Rightarrow (3n+11)-(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 9\vdots d\Rightarrow d=1,3,9$

Mà hiển nhiên $d\neq 3,9$ vì $3n+11\not\vdots 3$

$\Rightarrow d=1$

Tức là 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau.

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

21 tháng 11 2018

Đặt (n+3, 3n+8)=d

=> n+3 chia hết cho d

    3n +8 chia hết cho d

=> 3(n+3)-(3n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> n+3 và 3n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau

22 tháng 11 2018
  • Tìm x biết x + 21609 : 3 = 17068. Trả lời: x =

     
  •  
22 tháng 11 2016

gọi d là ước chung lớn nhất củaA=3n+5vàB=5n+8

=>3n+5 chia hết cho d và 5n+8 chia hết cho d

=> 5 A chia hết cho d và 3 B chia hết cho d

=> 5A-3B = 15n+25-15n-24 chia hết cho d 

hay 1 chia hết cho d => d=1 => dpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+2, n+3)$

$\Rightarrow n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+3, 3n+5)$

$\Rightarrow 2n+3\vdots d; 3n+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow 2n+3, 3n+5$ nguyên tố cùng nhau.

16 tháng 12 2023

cảm ơn cô akai haruma ạ❤

29 tháng 12 2021

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

30 tháng 10 2023

TÔI KO BIẾT