K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

những đối tượng cần cần biết ơn: Cha mẹ, thầy cô, các anh hùng liệt sĩ, thương binh, biết ơn thế giới vì đã cho ta sự sống,..

28 tháng 5 2021

TK:

Biết ơn ông bà , tổ tiên , cha mẹ , thầy cô - Người sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta

Biết ơn những anh hùng , thương binh ,liệt sĩ - Người đem hòa bình tới dân tộc ta

15 tháng 10 2023

BE=2*BA

DC=2*AC

mà AB=AC
nên BE=DC

Xét tứ giác BCED có

A là trung điểm chung của BE và CD

Do đó: BCED là hình bình hành 

Hình bình hành BCED có BE=CD

nên BCED là hình chữ nhật

15 tháng 7 2021

Ta có : \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow HB=\dfrac{1}{4}HC\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=\left(\dfrac{1}{4}HC\right)HC\Rightarrow256=\dfrac{1}{4}HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=1024\Leftrightarrow HC=32\)cm 

\(\Rightarrow HB=\dfrac{1}{4}.32=8\)cm 

=> BC = HB + HC = 32 + 8 = 40 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=8.40=320\Rightarrow AB=8\sqrt{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=32.40=1280\Rightarrow AC=16\sqrt{5}\)cm 

Chu vi tam giác ABC là : 

\(P_{ABC}=AB+AC+BC=24\sqrt{5} +40\)cm 

Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)

nên \(HB=\dfrac{1}{4}HC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\)

\(\Leftrightarrow HC\cdot\dfrac{1}{4}\cdot HC=14^2=196\)

\(\Leftrightarrow HC^2=196:\dfrac{1}{4}=196\cdot4=784\)

hay HC=28(cm)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{1}{4}\cdot HC=\dfrac{1}{4}\cdot28=7\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=7\cdot35=245\\AC^2=28\cdot35=980\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=7\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=14\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=7\sqrt{5}+14\sqrt{5}+35=35+21\sqrt{5}\left(cm\right)\)

20 tháng 8 2017


           \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

               Mà \(BC^2=100\)

Dựa vào định lý kim tự tháp Ai Cập ( ko bt có đúng ko ) ta đc:

    \(AB^2+AC^2=BC^2\)

              \(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông

20 tháng 8 2017

mk ko hiểu

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

b: ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

AC=BE

AC=AD

Do đó: BE=AD

AC//BE

=>BE//AD

Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

c: ADBE là hình bình hành

=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>N là trung điểm chung của AB và DE

=>NA=NB

d: Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA

nên MN//AC

MN//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: MN\(\perp AB\)

 

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

CD=AC-CD=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

c: Ta có: DE=DA
mà DA<DF

nên DE<DF

30 tháng 8 2021

a)   Ta có : Tam giác ABC vuông ở góc A (gt)

                  =>Góc BAC = 90o

          Ta có : Góc BAD+góc BAC=180o

                =>Góc BAD=90o

       Xét tam giác ABC và tam giác ABD , có :

                         AC=AD   (gt)

                         Góc BAC=Góc BAD    (=90o)

                        AB là cạnh chung

               => Tam giác ABC = Tam giác ABD (c.g.c)

b)      Vì tam giác ABC = tam giác ABD  (cmt)

               =>DB=BC (2 cạnh tương ứng)

                =>Góc DBA= Góc CBA (2 góc tương ứng )

       Xét tam giác MBD và tam giác MBC, có:

                    AM là cạnh chung

                   Góc DBM= Góc CBM (cmt)

                   DB=DC   (cmt)

      =>Tam giác MBD = Tam giác MBC  (c.g.c)

 

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

BA chung

CA=DA

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMAC vuông tại A có 

AM chung

AD=AC

Do đó: ΔMAD=ΔMAC

Suy ra: MD=MC

Xét ΔMBD và ΔMBC có 

MB chung

MD=MC

BD=BC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC

30 tháng 8 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{1}{36,5}=0,027\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{1}{40}=0,025\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,027}{1}>\dfrac{0,025}{1}\)=> Sau phản ứng HCl dư

Vậy khi nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím hóa đỏ 

30 tháng 8 2021

Ta có: HCl + NaOH → NaCl + H2O

=> Quỳ tím ko chuyển màu

Bài 1: Cho hcn ABCD có AB=8cm,AC=10cm.Tính độ dài đoạn BCBài 2: Cho tg ABC.GỌi D,M,E theo thứ tự là tđ của AB,BC,CAa) CMR: tg ADME là hbhb) tg ABC có điều kiện gì thì tg ADME là hcnc) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào?Bài 3: Cho góc xOy có độ dài = 90 độ ,điểm A nằm trog góc đó.Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox,vẽ điểm C đối xứng với A qua Oya) So sánh độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hcn ABCD có AB=8cm,AC=10cm.Tính độ dài đoạn BC

Bài 2: Cho tg ABC.GỌi D,M,E theo thứ tự là tđ của AB,BC,CA

a) CMR: tg ADME là hbh

b) tg ABC có điều kiện gì thì tg ADME là hcn

c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào?

Bài 3: Cho góc xOy có độ dài = 90 độ ,điểm A nằm trog góc đó.Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox,vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy

a) So sánh độ dài 2 cạnh OB và OC

b) CMR 3 điểm B,O,C thẳng hàng

Bài 4: Cho tg ABC vuông tại A.Gọi D là trung điểm của BC.Từ D kẻ AM vuông góc với AB ,DN vuông góc với AC. trên tia DN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của DE.

a) tg ADMN là hình gì?

b) tg ADCE hình gì?

c) CMR N là trung điểm của AC

d) tg ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân

Mình biết là mình hỏi hơi nhiều nhưng mong mấy bạn giải ra ,vẽ hình giúp mk vs ạ.Mk cảm ơn rất nhiều!

1
31 tháng 10 2016

bài 1 hình tự vẽ

ABCD là hcn nên góc B=90

áp dụng pytago => BC=6cm

bài 2 hình lười vẽ => tự vẽ hình

tam giác ABC có d tđ AB, e tđ BC

=> DE là đtb

=> DE // và = 1/2 AC (1)

mà M là trung điểm AC => AM = 1/2 AC (2)

(1) và (2) => DE // và = AM

=> ĐPCM

câu b

có câu a mà để ADEM là hcn thì => góc A=90 độ

<=> tam giác ABC vuông tại A

câu c hình như sai, M di chuyển trên BC, M là tđ của BC rồi mà

bài 3

câu a cm tam giác oab cân O

=> oa=ob

cmtt => oa=oc

=> DPCM

câu b

tam giác oab cân o có ox là đường cao

=> góc aox = góc xob

cmtt => góc aoy= góc yoc

tổng 4 góc đó = góc boc

mà góc xoa + góc aoy =90

=> ...

=> góc boc = 180 độ

=> ĐPcm

bài 4

câu a

admn là hcn ( vì có 3 góc vuông)

câu b

cm dn là đtb

=> n là tđ Ac

có ..

=> adce là hbh

mà ac vuông góc de

=> adce là hình thoi

câu c :V, cm ở câu b rồi kìa

câu d, ko biết cách trình bày nhưng để diều đó xảy ra khi tam giác abc cân tại a

vì bài làm hơi dài nên tôi làm hình như hơi quá tắt thì phải, cái chỗ chám chấm ko hiểu thì nói tôi chỉ cho

1 tháng 11 2016

ở chỗ bài 3

góc box + góc xoa + góc aoy + góc yoc = góc boc

mà góc box = góc xoa và góc aoy = góc yoc

=> 2 ( góc xoa + góc aoy) = góc boc

mà góc xoa + góc aoy = 90

=> 2( góc xoa + góc aoy) = 90 * 2 = góc boc = 180

=> ĐPCM

câu b bài 4

tự cm dn là đường trung bình của tam giác abc

=> n là trung điểm ac

có d đối xứng với e qua n => n là trung điểm de

=> adce là hbh

chỉ vậy thôi nhá

26 tháng 4 2023

Gọi \(v\left(km/h\right)\) là vận tốc lúc đi của taxi \(\left(v>0\right)\)

Khi đó vận tốc lúc về: \(v+15\left(km/h\right)\)

Quãng đường xe đi lúc đi: \(s_1=v.t=v.1,5=1,5v\left(km\right)\)

Quãng đường xe đi lúc về: \(s_2=v.t=\left(v+15\right).1=v+15\left(km\right)\)

Do quãng đường lúc đi bằng quãng đường lúc về nên ta có phương trình:

\(s_1=s_1\)

\(\Leftrightarrow1,5v=v+15\)

\(\Leftrightarrow1,5v-v=15\)

\(\Leftrightarrow0,5v=15\)

\(\Leftrightarrow v=\dfrac{15}{0,5}=30\left(km/h\right)\)

Quãng đường AB dài: \(s_{AB}=v.t=30.1,5=45\left(km\right)\)