cho m=a,bcd n=a,bcd biết mn=230,213 tính m n
các bạn giúp mình với nhé cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M ; 100 phần
N : 1 phần
số M là :
203,313 : (100 + 1) x 100 = 201,3
số N là:
203,313 - 201,3 = 2,013
M - N là:
201,3 - 2,013 = 199,287
a: Trong mp(ABC), gọi E là giao điểm của MN và BC
\(O\in\left(OMN\right);O\in\left(BCD\right)\)
=>\(O\in\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)\)
\(E\in MN\subset\left(OMN\right);E\in BC\subset\left(BCD\right)\)
=>\(E\in\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)\)
Do đó: \(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)
b: Chọn mp(BCD) có chứa DB
\(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)
Gọi F là giao của OE với DB
=>F là giao của DB với mp(OMN)
Chọn mp(BCD) có chứa DC
\(\left(OMN\right)\cap\left(BCD\right)=OE\)
Gọi K là giao của OE với DC
=>K là giao của DC với mp(OMN)
abc,d+a,bcd=203,313
101.a,bcd=203,313
a,bcd=2,013
Vậy M-N=201,3-2,013=199,287
a) Gọi giao điểm của AE và BD là H
Ta có diện tích tam giác ADE bằng
Diện tích tam giác ABE bằng
Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng hay diện tích tứ giác ABED bằng
Vậy diện tích tứ giác ABED là:
( )
b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD
Vì nên
Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng diện tích hình thang ABCD
Diện tích tam giác DBE là:
( )
Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng diện tích tam giác DBE
Diện tích tam giác BCE là:
( )
Diện tích tam giác BCD là:
a/
Ta có
M là trọng tâm tg ABC \(\Rightarrow\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{1}{2}\)
N là trọng tâm tg ACD \(\Rightarrow\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\)
Xét tg AIK có
\(\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\) => MN//IK (Talet đảo trong tam giác)
Ta có
\(I\in BC;BC\in\left(BCD\right)\Rightarrow I\in\left(BCD\right)\)
\(K\in CD;CD\in\left(BCD\right)\Rightarrow K\in\left(BCD\right)\)
\(\Rightarrow IK\in\left(BCD\right)\) Mà MN//IK (cmt) => MN//(BCD)
Các trường hợp khác c/m tương tự
b/
Trong (ABC) từ M dưng đường thẳng // BC cắt AB; AC tại X và Y
Trong (ACD) nối YN cắt AD tại Z
Xét tg ABC có
\(\dfrac{XB}{XA}=\dfrac{YC}{YA}=\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{1}{2}\) (Talet trong tam giác)
XY//BC; \(BC\in\left(BCD\right)\) => XY//(BCD)
Xét tg ACK có
\(\dfrac{YC}{YA}=\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\) => YN//CK => YZ//CD
mà \(CD\in\left(BCD\right)\) => YZ//(BCD)
=> (XYZ)//(BCD)
Ta có MP//(BCD); MN//(BCD) => (MNP)//(BCD)
mà \(M\in\left(MNP\right);M\in\left(XYZ\right)\)
\(\Rightarrow\left(MNP\right)\equiv\left(XYZ\right)\) (Từ 1 điểm ngoài 1 mặt phẳng cho trước chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua điểm đã cho và // với mặt phẳng cho trước)
=> (XYZ) là thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi (MNP)