K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

A = (x^5+x^4+x^3)-(x^3-1)

   = x^3.(x^2+x+1)-(x-1).(x^2+x+1)

   = (x^2+x+1).(x^3-x+1)

Để A là số nguyên tố => x^2+x+1 = 1 hoặc x^3-x+1 = 1

=> x=0 hoặc x=-1 hoặc x=1

Với x=0 thì A = 1 ko nguyên tố (ko tm)

Với x=-1 thì A = 1 ko nguyên tố (ko tm)

Với x=1 thì A =3 nguyên tố (tm)

Vậy để A là số nguyên tố thì x=3

k mk nha

b)

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{3}{2}\)

Để phân số \(B=\dfrac{4x+1}{2x+3}\) là số nguyên thì \(4x+1⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow4x+6-5⋮2x+3\)

mà \(4x+6⋮2x+3\)

nên \(-5⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

9 tháng 4 2016

b)để phân số x-25/x+4 là 1 số nguyên

=>x-25 chia hết x+4

<=>(x+4)-29 chia hết chia hết x+4

=>29 chia hết x+4

=>x+4\(\in\){1,-1,29,-29}

=>x\(\in\){-3,-5,25,-33}

ủng hộ nhé m.n

30 tháng 12 2017

a, => [x-2] và [7-x] cùng dấu

Xét 2 trường hợp cùng >0 và cùng<0

b, tương tự

c, xét 2 trường hợp khác dấu

Có gì ko h bạn cứ hỏi nha!

Bài 1: 

a: Để A là số nguyên thì \(x+1⋮3\)

=>x=3k-1, với k là số nguyên

b; Để B là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)