Tả 1 cái xúc xắc của em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không gian mẫu \(\Omega=\left\{S;N;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=8\)
\(A=\left\{S;2;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=4\)
Xác suất của biến cố \(A\) :
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi con số xuất hiện trên xúc xắc thứ i (với \(1\le i\le5\) ) là \(x_i\) (với \(1\le x_i\le6\))
Ta cần tìm số bộ nghiệm nguyên dương của pt:
\(x_1+x_2+x_3+x_4+x_5=14\)
Đặt \(y_i=x_i-1\Rightarrow y_1+y_2+y_3+y_4+y_5=9\) (1) với \(y_i\) không âm
Đưa về bài toán chia kẹo Euler: tìm số nghiệm nguyên không âm của pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2+y_3+y_4+y_5=9\\y_i\le5\end{matrix}\right.\)
Theo bài toán chia kẹo, số nghiệm nguyên ko âm bất kì của (1) là: \(C_{9+5-1}^{5-1}=C_{13}^4\)
Bây giờ, do vai trò của \(y_i\) như nhau, ta xét pt: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2+y_3+y_4+y_5=9\\y_1\ge6\end{matrix}\right.\)
Đặt \(y_1-6=z_1\Rightarrow z_1+y_2+y_3+y_4+y_5=3\) (2)
\(\Rightarrow\) (2) có số nghiệm nguyên ko âm là: \(C_{5+3-1}^{5-1}=C_7^4\)
Do ko thể tồn tại cùng lúc 2 giá trị i; j sao cho \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2+y_3+y_4+y_5=9\\y_i\ge6;y_j\ge6\end{matrix}\right.\)
Nên các trường hợp \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2+y_3+y_4+y_5=9\\y_i\ge6\end{matrix}\right.\) là độc lập (các tập hợp này giao nhau đều bằng rỗng)
Do đó, số nghiệm của pt: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2+y_3+y_4+y_5=9\\y_i\le5\end{matrix}\right.\) là: \(C_{13}^4-5.C_7^4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2. → /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18
a. Không gian mẫu là 6*6=36
b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)
c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5
=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)
d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)
=> có 10
=> P(C)= 10/36= 5/18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:omega={1;2;3;4;5;6}
n(omega)=6
Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"
=>A={4;6}
=>n(A)=2
P(A)=2/6=1/3
b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"
=>B={2;3;5}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/6=1/2
c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"
=>C={1;4}
=>n(C)=2
P(C)=2/6=1/3
Nhân một ngày đi lễ hội chùa Hương, mẹ đã mua cho em một cái xúc xắc. Bây giờ tuy đã học lớp 6 rồi mà em vẫn còn giữ được con xúc xắc ấy mặc dù nó không còn mới. Điều quan trọng đối với em là xúc xắc vẫn luôn phát ra một thứ âm thanh là lạ mà tụi bạn em rất mê.
Con xúc xắc của em là một thứ đồ chơi đơn giản bằng nhựa tổng hợp. Phần chính của nó là một con búp bê xoay quanh một trục. Con búp bê màu đỏ nằm gọn trong cái vòng nhựa màu vàng. Cái vòng này được gắn với một cái cán tròn màu xanh dài độ mười lăm phân để cầm cho tiện. Chính cái cán màu xanh này khi lắc xúc xắc thì nó phát ra tiếng kêu kì lạ. Em biết được điều đó vì có lần, em đã làm hai mặt vỏ của búp bê bị rời ra. Những hạt nhựa cũng bắn ra tung tóe khắp nền nhà. Nếu nó là thứ đồ chơi khác thì có lẽ em cũng vứt bỏ và quên đi rồi, nhưng đây lại là cái xúc xắc mà em rất thích. Vì vậy, em đã tìm nhặt lại các hạt nhựa rồi nhờ bố em sửa lại. Bố em là một người rất khéo tay. Sau khi sửa xong, bố lại dùng một loại keo trong, quấn một vòng quanh búp bê để nó không bị bung ra nữa. Em rất mừng vì cái xúc xắc vẫn còn nguyên vẹn như lúc đầu, búp bê vẫn xinh xắn như trước, lại còn thêm một cái đai thắt như một chiếc nơ làm cho nó càng có duyên hơn. Em thầm cám ơn bố đã hiểu và chiều theo ý thích của con gái.
Cho đến tận bây giờ, em vẫn còn giữ lại bên mình cái xúc xắc dễ thương đó. Khi đi học lớp Một em nhờ mẹ cất kĩ cái xúc xắc cho em. Nhưng rồi thỉnh thoảng em vẫn nhớ, lại lấy ra chơi. Cái xúc xắc ấy với những âm thanh vui tai của nó sẽ còn theo em suốt cả một thời niên thiếu.
chịu lun