K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

ab-cd=1

=>ab=cd+1

abcd=100.ab+cd=100.(cd+1)+cd=100.cd+100+cd=101.cd+100

Số chính phương tận cùng bằng 0;1;4;5;6;9 mà 100 tận cùng =0 nên d có thể là 0;1;4;5;9

Đến đây bạn thử các trường hợp nha

14 tháng 8 2016

k jk mk trả lời cho

20 tháng 2 2016

Bài 1:  Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

23 tháng 7 2015

(P): y= -1/2x2

(d): y= x-3/2

(d'): y= mx+1/2

  1. xet’ PTHDGD ca (P) & (d)

 -1/2x= x-3/2

=>  -1/2x- x + 3/2 = 0

=> x = 1 ; x = 3

Thay x = 1 ; x = 3 vao (P)

=>y = -1/2 .12 = -1/2 ; y   = -1/2 .(-3) 2 = -9/2

Vay giao diem cua   (P) & (d) la (1 ; -1/2 ) (3 ; -9/2)

b.xet PTHDGD cua (P) & (d’)

mx+1/2 = -1/2x2   

1/2x2   - mx -1/2 = 0

Δ = b2  - 4ac = (-m)- 4.\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\) =m- 1

De (P) txuc vs (d’) <=> Δ = 0 <=> m 2  - 1 = 0

                                              <=>m = ± \(\sqrt{ }\)1

hinh nhu dung r day

5 tháng 10 2016

Theo đề, ta có: a/2=b/3=c/4=d/5 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

........

5 tháng 10 2016

Cam on bn nha

a:

ĐKXĐ: x<>2

|2x-3|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max

=>x-2=1

=>x=3(nhận)