K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

điệp ngữ cách quãng


 

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

A nha

7 tháng 12 2021

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
 Điệp ngữ"xuân" (Dạng điệp ngữ : điệp từ)
--> Tác dụng: Nhấn mạnh không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời, đồng thời bộc lộ tinh thần yêu thiên nhiên, sự gắn bó với thiên nhiên của Bác

3 tháng 1 2022

B

3 tháng 1 2022

B

2 tháng 12 2021

Điệp ngữ

2 tháng 12 2021

điệp ngữ

20 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

"Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ"

=> điệp ngữ " vì "

=> tác dụng :nhấn mạnh mục đích chiến đấu của cháu hôm nay , đồng thời nêu lên tình cảm của cháu với bà , với đất nước . Ngoài ra , phép điệp ngữ còn tạo nên nhịp điệu cho câu thơ và làm cho đoạn thơ tăng gái trị biểu cảm

 

 

20 tháng 2 2021

Phép điệp ngữ:

nghe(3 lần) => Nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi nghe thấy tiếng gà trưa

Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?Mùa xuân của tôi  - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn...
Đọc tiếp

Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?

Mùa xuân của tôi  - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.

B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.

C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả  với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.

D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.

Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?

A.   Đậm.                  

B. Nhạt.              

C. Tươi.                

D. Héo

Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?

A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.

B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.

D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.

Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.

Câu 24:  Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?

A. Kí sự.              

B. Hồi kí.            

C. Truyện ngắn.            

D. Tùy bút.

Câu 25: Nội  dung của đoạn văn trên:

A. Miêu tả cách thức làm cốm.                  

B. Bàn về cách thưởng thức cốm.

C. Ca ngợi giá trị của cốm.                        

D. Kể về nguồn gốc của cốm.

Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?

A. Trong sạch       

B. Vắng vẻ          

C. Cao cả            

D. Tươi tắn

cần  gấp 

1
10 tháng 1 2022

Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?

Mùa xuân của tôi  - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.

B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.

C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả  với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.

D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.

Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?

A.   Đậm.                  

B. Nhạt.              

C. Tươi.                

D. Héo

Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?

A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.

B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.

D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.

Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.

Câu 24:  Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?

A. Kí sự.              

B. Hồi kí.            

C. Truyện ngắn.            

D. Tùy bút.

Câu 25: Nội  dung của đoạn văn trên:

A. Miêu tả cách thức làm cốm.                  

B. Bàn về cách thưởng thức cốm.

C. Ca ngợi giá trị của cốm.                        

D. Kể về nguồn gốc của cốm.

Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?

A. Trong sạch       

B. Vắng vẻ          

C. Cao cả            

D. Tươi tắn

a. Giang: dòng sông. Từ ghép hán việt: Giang sơn, giang hồ

Thiên: trời . Từ ghép Hán Việt: Thiên thời, thiên hạ 

b. Điệp từ "xuân" được sử dụng 3 lần trong một câu thơ. Điệp từ đã giúp đoạn thơ tăng tính biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. Đồng thời cho thấy không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời. Cả không gian đều là không khí ấm áp của mùa xuân đang tới. Qua đó ta thấy được tình yêu sâu đậm gắn bó của Bác dành cho thiên nhiên đất nước khi vào xuân.